Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos wt ( U , w không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C. Cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch tính theo công thức:
A. I = U w C
B. I = U 2 wC
C. I = U w C
D. wCU 2
Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC một điện áp có biểu thức u = U0cos(wt) , trong đó U không đổi, w biến thiên. Điều chỉnh giá trị của w ( CR2 < 2L ) để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó UL = 0,1UR. Hệ số công suất của mạch khi đó.
Bạn áp dụng kết quả này của mạch RLC khi $w$ thay đổi để $U_C$max nhé:
\(\tan\varphi_{RL}.\tan\varphi_{mạch}=0,5\)
\(\tan\varphi_{RL}=\frac{Z_L}{R}=\frac{U_L}{U_R}=0,1\)
\(\Rightarrow\tan\varphi_{mạch}=5\)
\(\Rightarrow\cos\varphi=\frac{1}{\sqrt{1+\tan^2\varphi}}=\frac{1}{\sqrt{26}}\)
Đặt điện áp xoay chiều u=U Căn 2 cos V (U không đổi,w biến thiên) vào mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp có CR^2<2L. Điều chỉnh giá trị của w để điện áp hiệu dụng hai bản tụ đạt cực đại thì thấy Ucmax=90V thì lúc đó Url= 30 căn 5V. tính giá trị của U
Một mạch xoay chiều gồm các linh kiện lí tưởng mắc nối tiếp theo thứ tự R,C và L. đặt vào đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=Uo cos( Wt – pi/6) biết Uo , C , W là hằng số. ban đầu điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện điện trở R là UR = 220v và uL =UoL cos(Wt +pi/3) sau đó R và L tăng gấp , khi đó URC bằng :
A. 220V B. 220 căn 2V C.110V D. 110 căn 2 V
Cho một mạch RLC có L=2/pi. C=100/pi uF. R=100. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=200 căn2cos(wt). Với w thay đổi được. Tìm w để
a, điện áp Hiệu dụng giữa hai đầu điện trở max
b, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm max
C, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ max
Mình hướng dẫn thế này để bạn tự tính nhé.
a. \(\omega\) thay đổi để UR max khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra \(\Rightarrow\omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}\)
b. \(\omega\) thay đổi để UL max khi \(\omega=\frac{1}{X.C}\), với \(X=\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}\)
c. \(\omega\) thay đổi để Uc max khi \(\omega=\frac{X}{L}\) với X ở câu b.
Cho mạch điện xoay chiều RLC có C R 2 < 2 L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos ω t V, trong đó U không đổi, w biến thiên. Điều chỉnh giá trị của w để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó U L = 0 , 1 U R . Hệ số công suất của mạch khi đó có giá trị là
A. 2 13
B. 1 17
C. 1
D. 1 26
Áp dụng kết quả chuẩn hóa của bài toán ω thay đổi để điện áp hiệu dụng trên tụ điện cực đại, khi đó Z L = 1 Z C = n R = 2 n − 2
→ U L = 0 , 1 U R ⇔ Z L = 0 , 1 R ⇔ 1 = 0 , 1 2 n − 2
→ n = 51
Hệ số công suất của mạch khi đó
cos φ = 2 1 + n = 2 1 + 51 = 1 26
Đáp án D
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt
thì cường đô dòng điện trong mạch là i = I 0 cos ωt + π 6 , với U0 không đổi. Nếu tăng w lên thì
A. tổng trở của mạch tăng
B. cường độ hiệu dụng trong mạch giảm
C. điện áp hiệu dụng trên R giảm
D. hệ số công suất của mạch tăng
Đáp án D
Lúc đầu u chậm pha hơn ỉ (Mạch có tính dung kháng)
* Dựa vào đồ thị ta nhận thấy khi tăng ω thì hệ số công suất tăng
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch mọt điện áp u = U 0 cos(wt + j) thì hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 1 ω C R 2 + ω C 2
B. RwC
C. R R 2 + ω C - 2
D. R ω C
Chọn C.
Hệ số công suất của đoạn mạch R R 2 + ω C - 2
đặt một điện áp xoay chiều u=Uo.cos(wt) vào hai đầu đoạn mạch gồm đoạn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C . khi đó cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch sớm pha hơn điện áp u một góc phi1 và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn dây là 40V . nếu thay tụ điện trên bằng tụ điện khác có dung kháng C'=3C thì cường độ dòng điện của đoạn mạch trễ pha hơn diện áp u một góc phi 2=π/2-phi1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 120V. Tìm Uo
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 2 cos ( ω t ) V , với U không đổi và ω thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm vào ω như hình vẽ. Tỉ số giữa điện áp hiệu dụng cực đại trên đoạn mạch chứa cuộn cảm và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 1,2
B. 1,02
C. 1,03
D. 1,4
Từ đồ thị, ta thấy rằng ω R = 2 ω C → n = 4.
Áp dụng công thức chuẩn hóa .
U L m a x = U 1 − n − 2 ⇒ U L m a x U = 1 1 − n − 2 = 1 , 03
Đáp án C