Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2017 lúc 12:11

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 4 2018 lúc 5:48

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Tại VTCB ta có:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án → P = F (1 điểm)

→ mg = k (l – l 0 )

↔ 0,5.10 = 100(l - 0,5)

→ l = 0,55(m) = 55(cm) (1 điểm)

Bình luận (0)
nguyễn quang thống
Xem chi tiết
trương khoa
4 tháng 12 2021 lúc 8:44

Đổi 200 g=0,2 kg

Khi cân bằng

\(F_{đh}=P=mg=0,2\cdot10=2\left(N\right)\)

Độ biến dạng của lò xo lúc này

\(\left|\Delta l\right|=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{2}{100}=0,02\left(m\right)=2\left(cm\right)\)

Chiều dài tự nhiên l là

\(l=l'-\left|\Delta l\right|=28-2=26\left(cm\right)\)

Bình luận (7)
nguyenduckhai /lop85
4 tháng 12 2021 lúc 9:30

Đổi 200 g=0,2 kg

Khi cân bằng

Fđh=P=mg=0,2⋅10=2(N)Fđh=P=mg=0,2⋅10=2(N)

Độ biến dạng của lò xo lúc này

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 9 2019 lúc 5:25

Chọn C

Bình luận (0)
Kim Ngân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 11 2021 lúc 14:03

Ta có: \(F_1=k\cdot\Delta l_1=k\cdot\left(0,31-l_0\right)=m_1g=1N\)

           \(F_2=k\cdot\Delta l_2=k\cdot\left(0,32-l_0\right)=m_2g=2N\)

Rút k từ hai pt trên ta đc:

\(\Rightarrow k=\dfrac{1}{0,31-l_0}=\dfrac{2}{0,32-l_0}\)

\(\Rightarrow l_0=0,3m=30cm\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{1}{0,31-0,3}=100\)N/m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 6 2019 lúc 16:19

Chọn đáp án B

Chọn gốc thế năng là mặt đất

+ Xét thời điểm t 1 khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng trường của vật là:

W t 1 = m g h = 0 , 4.10.0 , 45 ( J )

+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao   h 1 với

l 0 = h 1 + A + Δ l 0 ⇒ h 1 = 0 , 37 − Δ l 0 − A

Lại có  Δ l 0 = m g k = 0 , 04 ( m ) ⇒ h 1 = 0 , 33 − A ( m )

Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tốc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thế năng đàn hồi cộng thế năng trọng trường tại vị trí đó

W = k ( Δ l 0 + A ) 2 2 + m g h

Mà W t 1 = W ⇒ A = 4 5 ( c m )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 5 2018 lúc 3:46

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2019 lúc 14:14

Từ đó ta tính được thế năng đàn hồi ca lò xo vị trí 1 và vị trí 2

Tính công của lực đàn hồi theo công thức liên h với thế năng:

Bình luận (0)
Trần Minh Châu
Xem chi tiết