Tại VTCB ta có:
→ P = F (1 điểm)
→ mg = k (l – l 0 )
↔ 0,5.10 = 100(l - 0,5)
→ l = 0,55(m) = 55(cm) (1 điểm)
Tại VTCB ta có:
→ P = F (1 điểm)
→ mg = k (l – l 0 )
↔ 0,5.10 = 100(l - 0,5)
→ l = 0,55(m) = 55(cm) (1 điểm)
Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu lò xo còn lại một vật có khối lượng 500 g, lò xo có chiều dài 22 cm khi vật ở vị trí cân bằng. Lấy g= 10 m/s². a) Tính độ cứng của lò xo. b) Treo thêm vào lò xo một vật 300 g. Tính chiều dài của lò xo.
Khi treo một vật có khối lượng m =200g vào lò xo treo thẳng đứng thì lò xo có chiều dài 20 cm, biết lò xo có độ cứng k = 50 N/m. lấy g = 10 m/s2 .
a. Tìm chiều dài ban đầu của lò xo
b. Khi vật đang ở vị trí cân bằng tác dụng vào vật lực kéo 3N theo phương thẳng đứng hướng xuống Tìm chiều dài lúc này của lò xo.
Giúp mình câu b Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cảm được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu còn lại một vật có khối lượng 500g, lò xo có chiều dài 22 cm khi vật ở vị trí cân bằng. Lấy g=9,8m/s2 a. Tính độ cứng lò xo b. Để giữ vật nặng cố định tại vị trí lò xo có chiều dài bằng 24 cm, cần tác dụng một lực vào vật theo phương thẳng đứng có độ lớn bằng bao nhiêu?
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 5 cm. Treo lò xo thẳng đứng rồi móc vào đầu dưới một vật có khối lượng m 1 = 0 , 5 k g , lò xo dài l 1 = 7 c m . Nếu treo một vật khác có khối lượng m 2 chưa biết thì nó dài 6,5 cm. Lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Tính độ cứng của lò xo và khối lượng m 2 .
A. 225 N/m; 0,375 kg.
B. 245 N/m; 0,325 kg.
C. 245 N/m; 0,375 kg.
D. 200 N/m; 0,325 kg.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 5 cm. Treo lò xo thẳng đứng rồi móc vào đầu dưới một vật có khối lượng m 1 =0,5 kg, lò xo dài l 1 =1 cm. Nếu treo một vật khác có khối lượng m 2 chưa biết, thì nó dài 6,5 cm. Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Tính độ cứng của lò xo và khối lượng m 2 chưa biết
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l 0 . Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m 1 = 100 g, lò xo dài 31 cm. Treo thêm vào đầu dưới một quả cân nữa có khối lượng m 2 = 100 g, nó dài 32 cm. Lấy g = 10 m/ s 2 . Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l 0 c m . Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m 1 = 100 g , lò xo dài 31 cm. Treo thêm vào đầu dưới một quả cân nữa khối lượng m 2 = 100 g , nó dài 32 cm. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
A. 100 N/m; 30 cm.
B. 100 N/m; 29 cm.
C. 120 N/m; 30 cm.
D. 120 N/m; 29 cm.
Một vật có khối lượng 300 gam vào đầu dưới của một lò xo( đầu trên cố định ),thì lò xo dài 31 cm khi treo một vật 500 g thì lò xo dài 33 cm lấy g bằng 10 m/s². Chiều dài tự nhiên của lò xo là
a/ (1,0 điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật ba Niu – tơn.
b/ (1,0 điểm) Một lò xo nhẹ, có chiều dài tự nhiên là 12 cm một đầu được giữ cố định. Treo một vật có khối lượng m = 200 g vào đầu dưới của lò xo, ở trạng thái cân bằng thì chiều dài lò xo lúc này là 14 cm. Lấy g = 10 m/ s 2 . Tính độ cứng của lò xo.