Xác định chủ ngữ trong các câu sau:
1.Không gì quý hơn độc lập,tự do
2.Người Việt Nam là số một.
Bài 1: Tìm khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong những câu sau, nếu là thành phần biệt lập hãy xác định rõ là thành phần gì?
a. Đối với việc học, yếu tố quan trọng nhất là sự nỗ lực.
b. Tiếng Việt, tài sản đáng tự hào của dân tộc Việt Nam, thực sự đã có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp.
c. Lá ơi! Hãy kể chuyện về cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi!
d. Chính vì vậy mà câu thơ thứ bảy xuất hiện với một dáng vóc đặc biệt chỉ có hai tiếng “Đồng chí!”. Dường như đó là nơi mà lời lẽ nhường chỗ cho cảm xúc, câu thơ ngắn đột ngột nhưng ý thơ ngân vang mãi.
Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị : "Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi"...
Cho biết câu văn phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
có lời khuyên là e đăng 1 lần nếu mà mấy tiếng sau ch bj trôi hay không ai trl hẵng đăng lại nha.
Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị : "Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi"...
Cho biết câu văn phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
helppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp!
Sử dụng phép tu từ : điệp ngữ ( chân lý ), (Việt Nam là một ) , ( có thể )
Tác dụng của bptt đó:
- Nêu lên được rõ ràng ý muốn và suy nghĩ của người nói muốn truyền đạt đến người nghe , bộc lộ cảm xúc yêu nước ,tự hào về đất nước của tác giả đến mãnh liệt , sự khẳng định chân lý thiết thực không thể chối cãi :"Không có gì quý hơn độc lập , tự do " truyền đầy cảm hứng đẹp đẽ , cao đẹp đến cho người đọc.
Câu 3. Vị ngữ trong câu sau là loại cụm từ gì? Xác định từ trung tâm và các thành tố phụ trong cụm từ đó:
“Ngày 31-8, Bác bổ sung một số điểm vào bản thảo Tuyên ngôn Độc lập.”
- là cụm động từ
- từ trung tâm : bổ sung
- các thành tố phụ : một số điểm vào bản thảo "Tuyên ngôn Độc lập."
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của câu văn sau: “Tôi là người Việt Nam.” Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc cả hai thành phần chính trong câu trên.
Chủ ngữ:tôi
Vị ngữ:là người Việt Nam
Mở rộng:
+Tôi khá thất vọng về bạn
+Là người Việt Nam là niềm là tự hào của tôi
Tôi ở miền trung nhưng cũng là người Việt Nam phải ko?
Ai giúp tui trả lời câu này với
- chú ý các số tư liệu được đưa vào bài viết
Ai là tác giả của câu nói:"không có gì quý hơn độc lập tự do"
Phân tích 6 truyền thống quý báu của Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.Bản lĩnh chính trị vững vàng kiên định mục tiêu lí tưởng cách mạng./ 2.Tinh thần độc lập,tự chủ và sáng tạo./ 3.Kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng HCM cắm vững ngọn cờ độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội./ 4.Trung thành với lợi ích dân tộc,gắn kết mật thiết với nhân dân./ 5.Kiên định nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và sinh hoạt của Đảng./ 6.Giữ gìn đoàn kết nội bộ,đoàn kết quốc tế./Trách nhiệm của bản thân trong việc thưc hiện,phát huy các truyền thống này!
Gíup tớ bài này với ạ,tớ cảm ơn mọi người rất nhiều ạ!
Câu nóỉ “Không có gì quý hơn độc lập tự do” được Bác Hồ nói trong thời gian nào?
A. Hội nghị Chính trị đặc biệt (tháng 3 – 1964).
B. Văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 12 (tháng 12 – 1965).
C. Lời kêu gọi kháng chiến chống Mĩ (ngày 17 - 7 – 1966).
D. Kì họp thứ hai Quốc hội khóa III (tháng 4 - 1965).
Câu nói “Không có gì quý hơn độc lập tự do” được Bác Hồ nói trong thời gian nào?
A. Hội nghị Chính trị đặc biệt (3-1964).
B. Văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 12 (12-1965).
C. Lời kêu gọi kháng chiến chống Mĩ (17-7-1966).
D. Kì họp thứ hai Quốc hội khoá III (4-1965).