1.Không gì quý hơn độc lập,tự do (Không chủ ngữ)
2.Người Việt Nam là số một.
1:CN:Độc Lập Tự Do VN:không gi quý hơn 2:CN:Người VN. VN:là sô một
1.Không gì quý hơn độc lập,tự do (Không chủ ngữ)
2.Người Việt Nam là số một.
1:CN:Độc Lập Tự Do VN:không gi quý hơn 2:CN:Người VN. VN:là sô một
Câu 4 (1,0 điểm): Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và phân tích cấu
tạo của vị ngữ:"ngày ngày, dòng người đi trong thương nhơ"
xác định chủ ngữ vị ngữ của câu tre hi sinh để bảo vệ con người và cho biết xét về cấu tạo,câu văn trên thuộc kiểu câu gì
xác định trạng ngữ trong câu sau:
trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp 1vẽ điều gì làm các em thích nhất trong đời
-trạng ngữ đó dùng để làm gì?
Câu nào sau đây có trạng ngữ chỉ thời gian? A. Từ trên xuống dưới, mọi người đều coi là một tai họa B. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy thnags trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt C. Trong trời đất, không có gì quý bằng hạt gạo D. Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn Dòng nào dưới đây là một cụm danh từ? A. Làng ấy B. Cao chót vót C. Chạy rất nhanh D. Vô cùng tươi tắn
Câu 2. (2đ)
2.1. Xác định kiểu câu và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau:
“Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.”
2.2. Đặt một câu trần thuật đơn có sử dụng phép nhân hóa với chủ đề tự chọn.
xác định vị ngữ, chủ ngữ,kiểu câu trong các câu sau (bài học: câu trần thuật đơn)
-chẳng bao lâu tôi đã trở thành chàng dế thanh niên cường tráng.
-đôi càng tôi mẫm bóng
-Những cái cuốc ở khoeo, ở chân cứ cứng dần và nhọn hoắt.
-Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.
-Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời, người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Xác định thành phần chính chủ ngữ và vị ngữ trong câu: "Đôi càng tôi mẫm bóng" . Mở rộng thành thành phần chính của câu trên (chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả hai)
Xác định chủ ngữ vị ngữ của câu văn sau và hãy dùng cụm từ để mở thành phần câu: mưa phùn lất phất
VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA (NGUYỄN ĐÌNH THI)
Câu 4. Em hãy tìm và nêu tác dụng của những từ ngữ, hình ảnh được dùng để khắc họa vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những đoạn thơ còn lại?
Câu 5. Hãy chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả đối với
quê hương, đất nước.
Câu 6. Bài thơ gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về con người và cảnh sắc quê hương? Bản thân em cần có trách nhiệm gì đối với quê hương đất nước?