Một tấm ván nặng 300N dài 2m bắc qua con mương. Biết trọng tâm cách A là 1,2m; cách B là 0,8m. Áp lực tấm ván tác dụng lên 2 bờ mương A và B là?
A. 120N; 180N
B. 180N; 120N
C. 150N; 150N
D. 160N; 140N
Một tấm ván nặng 300N dài 2m bắc qua con mương. Biết trọng tâm cách A là l,2m; cách B là 0,8m. tấm ván tác dụng lên 2 bờ mương A và B là?
A. 120N; 180N
B. 180N; 120N
C. 150N; 150N
D. 160N; 140N
Một tấm ván nặng 300N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A
2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A có độ lớn là:
A. 60N.
В. 100N.
С. 160N.
D. 120N.
Một tấm ván nặng 240N được bắc qua con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m, cách B 1,2m. Xác định lực mà tấm ván tác dụng lên 2 bờ mương.
A. 80 N, 160 N
B. 70 N, 150 N
C. 50 N, 100 N
D. 60 N, 130 N
Đáp án A
P = P1 + P2 = 240N → P1 = 240 – P2
P1.d1 = P2.d2 ↔ (240 – P2).2,4 = 1,2P2
↔ P2 = 160N → P1 = 80N.
Một tấm ván nặng 240N được bắc qua con mương. Trọng tâm của tấm ván cách bờ A một đoạn 2,4m, cách bờ B một đoạn 1,2m. Xác định lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ B
A. 160 N
B. 120 N
C. 180 N
D. 80 N
Tóm tắt và giải bài cụ thể đầy đủ giúp mình ạ. Thanks!
Một tấm ván nặng 240N được bắc qua con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m, cách B 1,2m. Xác định lực mà tấm ván tác dụng lên 2 bờ mương.
Gọi \(F_1;F_2\) lần lượt là các lực tác dụng lên bờ mương 1 và 2.
Theo quy tắc Momen lực ta có:
\(d_1\cdot F_1=d_2F_2\)
\(\Rightarrow2,4\cdot F_1=1,2\cdot F_2\left(1\right)\)
Mà \(F_1+F_2=240\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=80N\\F_2=160N\end{matrix}\right.\)
Một tấm ván được bắc qua một con mương như hình vẽ. Trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng 2m và cách điểm tựa B 1m. Lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương A là 160N. Trọng lượng của tấm ván là
A. 480 N
B. 320 N
C. 180 N
D. 300 N
Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m; và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?
A. 160N;
B. 80N;
C. 120N;
D. 60N.
Tương tự bài 3. P = PA + PB = 240 (1)
PA. GA = PB.GB
=> PB = PA. = 2 PA (2)
(1) và (2) => P = 3 PA => PA == 80N
Chọn B
Tương tự bài 3. P = PA + PB = 240 (1)
PA. GA = PB.GB
=> PB = PA. = 2 PA (2)
(1) và (2) => P = 3 PA => PA == 80N
Chọn B
Một tấm ván AB nặng 1000 N, được bắc qua một con mương. Trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một đoạn là 0,6m và cách điểm tựa B là 0,4m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là:
A. 300N
B. 260N
C. 400 N.
D. 600 N
Đáp án C
Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu điểm tựa A và B.
F 1 , F 2 lần lượt cách vai là d 1 = 60 cm, d 2 = 40 cm.
Ta có: F 1 + F 2 = 1000 (1)
Từ (1) và (2) → F 1 = 400 N, F 2 = 600 N
Một tấm ván có chiều dài AB = 5 (dm), được bắc ngang qua một con mương. Biết trọng lượng của tấm ván đè lên hai đầu bờ mương A và B lần lượt là P 1 = 30N và P 2 = 20N. Vị trí của trọng tâm cách hai đầu bờ mương A và B lần lượt là:
A. d 1 = 3(dm), d 2 = 2(dm)
B. d 1 = 2(dm), d 2 = 3(dm)
C. d 1 = 1,5(dm), d 2 = 3,5(dm)
D. d 1 = 2,5(dm), d 2 = 2,5(dm).