Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 11 2017 lúc 17:57

b) Ta có : 1 + 21 23 + 23 124 + 25 125

21 23  có chữ số tận cùng là 1

23 124  có chữ số tận cùng là 1 ( các số có chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n là số tự nhiên) thì có chữ số tận cùng là 1. Số đã cho có số mũ là 124 = 4.31)

25 125  luôn có chữ số tận cùng là 5

Nên  1 + 21 23 + 23 124 + 25 125 có chữ số tận cùng là 8

suy ra  1 + 21 23 + 23 124 + 25 125  chia hết cho 2.

vậy, đây là hợp số.

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2023 lúc 21:29

a: Đề sai rồi bạn

b: 1 chia 9 dư 1

\(2123:9=235\left(dư8\right)\)

23124 chia 9 dư 3

25125 chia 9 dư 6

=>1+2123+23124+25125 chia 9 dư 1+8+3+6=18 

mà 18 lại chia hết cho 9

nên 1+2123+23124+25125 chia hết cho 9

=>Đây là hợp số

Ảnh các hoạt động của tr...
6 tháng 11 2023 lúc 21:37

Chứng minh rằng các số sau đây là hợp số:

a) 27+311+513+717+1119

b) 1+2123+23124+25125. Xin lỗi

Đề đúng đây

Xử Nữ Dễ Thương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 5 2017 lúc 17:39

a) Ta có:  2 7 + 3 11 + 5 13 + 7 17 + 11 19

Theo quy ước ta có:

2 7 có chữ số tận cùng là 8

3 11  có chữ số tận cùng là 7

5 13 luôn có chữ số tận cùng là 5

7 17  có chữ số tận cùng là 7

11 19  luôn có chữ số tận cùng là 1

Ta có:  2 7 + 3 11 + 5 13 + 7 17 + 11 19  có chữ số tận cùng là 8

Suy ra  2 7 + 3 11 + 5 13 + 7 17 + 11 19 chia hết cho 2.

Vậy, đây là hợp số.

Trần Đại nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
17 tháng 11 2021 lúc 16:40

tớ đố Trần Đại nghĩa 90000=........+..........

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 2 2017 lúc 9:30

a, 676767 = 10101.67 có 4 ước số nên 676767 là hợp số

b, 311141111 = 10001.31111 có 4 ước số nên 311141111 là hợp số

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2019 lúc 4:21

Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 11:56

Câu 1: 

a: p=3 thì 3+2=5 và 3+10=13(nhận)

p=3k+1 thì p+2=3k+3(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

b: p=3 thì p+10=13 và p+20=23(nhận)

p=3k+1 thì p+20=3k+21(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

2.

p là số nguyên tố > 3 => p lẻ p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2 +) Xét p = 3k + 1 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố => d chia hết cho 3 +) Xét p = 3k + 2 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt => d chia hết cho 3 Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2017 lúc 14:11

Chứng minh  A   ⋮   7 ;   B   ⋮ 9 ;   C   ⋮ 29 .