Tìm ước chung của n + 7 và 2n + 3 với với n ∈ N
Tìm ước chung của n + 7 và 2n + 3 với với n ∈ N
Gọi d là ước chung của n + 7 và 2n + 3
Ta có: n + 7 ⋮ d; 2n + 3 ⋮ d.
Ta có: 2(n + 7) – 2n – 3 ⋮ d
=> 11 ⋮ d
Vậy d ∈ {1; 11}
1. tìm ước chung của hai số n + 3 và 2n +5 với n e N
2. số 4 có thể là ước chung của hai số n + 1 và 2n +5 (n e N ) không
1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N. Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5
dddddddddddddddtttttttttgxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxfhhhhhhhhhhhhhhhhhhfgffxdgfcxvggggggggd
Bài 1
Tìm ước chung của hai số n+3 và 2n+5 với n là số tự nhiên
Bài 2
Số 4 có thể là ước chung của hai số n+1 và 2n+5(n là số tự nhiên)ko
Bài 3
Tìm số tự nhiên n biết rằng;
a)1+2+3+4+5+......+n=231
b)1+3+5+7+.....+(2n-1)=169
3a)
1+2+3+4+5+...+n=231
=> (1+n).n:2=231
(1+n).n=231.2
(1+n).n=462
(1+n).n=2.3.7.11
(1+n).n=(2.11).(3.7)
(1+n).n=22.21
=>n=21
gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1 nhớ kết bạn với mình nhé
Tìm ước chung của hai n+3 và 2n +5 với n thuộc N.
\(ƯC\left(n+3;2n+5\right)\ne\) 4k với k \(\in\)N*
Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z )
=>\(\left(n+3=2n+6\right)⋮d\) và \(2n+5⋮d\)
=> \(\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)
<=> \(2n+6-2n-5⋮d\)
<=>\(1⋮d
\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)
Vậy ƯC(n+3;2n+5)=1;-1
Tìm ước chung của 2 số n+3 và 2n+5 với n thuộc N
1,Goi d la UC cua n+3va2n+5
Suy ra d la uoc cua 2(n+3) = 2n+6=2n+5+1
ma d la uoc cua 2n+5 suy ra d la uoc cua 1Suy ra d=1
Gọi d là ƯCLN ( n + 3 ; 2n + 5 )
Ta có : n + 3 cha hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d
\(\Rightarrow\)( n + 3 ) - ( 2n + 5 ) chia hết cho d
\(\Rightarrow\)( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) chia hết cho d
\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d
Vậy ƯCLN ( n + 3 ; 2n + 5 = 1
Tìm ước chung của hai số n+3 và 2n+5 với n thuộc N
Gọi d là ƯSC của n + 3 và 2n + 5
=> n + 3 chia hết cho d => 2(n + 3)=2n+6 cũng chia hết cho d
=> 2n + 5 chia hết cho d
=> 2(n +3) - (2n + 5) = 1 chia hết cho d => d=1
Gọi UCLN ( n + 3 và 2n + 5) = a
Suy ra n+3 chia hết cho a và 2 . ( n + 3 ) chia hết cho a
Nên 2n + 6 chia hết cho a
ta có ( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) chia hết cho a
2n + 6- 2n - 5
= 1 chia hết cho a
Suy ra a = 1
Chứng tở n + 3 và 2n + 5 là 2 SNT cùng nhau
Mà 2 STN cùng nhau có UC là 1
Vậy UC ( n + 3 và 2n + 5 ) = 1
Tìm ước chung của 2 số n+3 và 2n+5 với n thuộc N
Gọi d là ƯCLN ( n + 3; 2n + 5 )
Ta có : n + 3 chia hết cho d; 2n + 5 chia hết cho d
\(\Rightarrow\)( n + 3 ) - ( 2n + 5 ) chia hết cho d
= (2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) chia hết cho d
\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d
Vậy ƯCLN ( n + 3; 2n + 5 ) = 1
tìm ước chung của 2 số n+3 và 2n+5 với n thuôc N
Gọi d là ước chung cần tìm
\(\Rightarrow\)n+3\(⋮\)d và 2n+5\(⋮\)d
Do đó n+3\(⋮\)d thì 2(n+3)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)2(n+3)-2n+5 \(⋮\)d\(\Rightarrow\)
\(\Rightarrow\)2n-6-2n+5\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d
Vậy d=1
Vậy UC(2n+5;n+3)=1
Gọi UC của n+3 và 2n+5 là a
Khi đó n+3 \(⋮\)a
\(\Rightarrow\) 2n+6 \(⋮\)a
và 2n+ 5 \(⋮\)a
\(\Rightarrow\) a= (2n+6) - (2n+5)
a= 2n+6 - 2n-5
a= 6-5
a=1
Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1
Gọi ƯC ( n+3 ; 2n+5)=d (d ϵ N*)
⇒ n+3 ⋮ d và 2n+5 ⋮ d
⇒2n+6 ⋮ d và 2n+5 ⋮ d
⇒ (2n+6) - (2n+5) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
Mà d ϵ N*
⇒ d = 1
Ta có: Ư(1)=\(\left\{1\right\}\)
Vậy ƯC (n+3;2n+5) = \(\left\{1\right\}\)
Chúc bạn học tốt
Tìm ước chung của hai số n+3 và 2n+5 với n thuộc N