Giải và biện luận theo phương trình
(m^2 - 3)x + 5 = x + m + 3
giải giùm nha
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho phương trình m(mx - 1) = ( m + 2)x - 1
a, giải và biện luận phương trình thao m
gải giùm nha
\(m\left(mx-1\right)=\left(m+2\right)x-1\)
\(\Leftrightarrow m^2x-m=mx+2x-1\)
\(\Leftrightarrow m^2x-m-mx-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow mx\left(m-1\right)-\left(m-1\right)-2x=0\)
\(\left(mx-1\right)\left(m-1\right)-2x=0\)
tớ chỉ nghỉ ra có đến đó thôi
Giải và biện luận theo tham số m các hệ phương trình sau:
a) 2mx+3y=5(1)
(m+1)x+y=2(2)
Trước (1) và (2) có dấu ngoặc nha. Giải chi tiết giùm mình nha mình tick cho
Bài 2: Giải và biện luận bất phương trình: \(m\left(x-m\right)\le4x+5\) theo tham số m
\(m\left(x-m\right)\le4x+5.\left(1\right)\\ \Leftrightarrow mx-m^2-4x-5\le0.\\ \Leftrightarrow\left(m-4\right)x\le5+m^2.\circledast\)
+) Nếu \(m-4>0.\Leftrightarrow m>4.\)
Khi \(\circledast\) có nghiệm: \(x\le\dfrac{5+m^2}{m-4}.\)
+) Nếu \(m-4< 0.\Leftrightarrow m< 4.\)
Khi \(\circledast\) có nghiệm: \(x\ge\dfrac{5+m^2}{m-4}.\)
+) Nếu \(m-4=0.\) \(\Leftrightarrow m=4.\)
Thay vào \(\circledast\) ta có:
\(0x\le5+4^2.\Leftrightarrow0x\le21\) (vô lý).
Kết luận:
Với \(m>4\) thì (1) có tập nghiệm \(S=\) \((-\infty;\dfrac{5+m^2}{m-4}].\)
Với \(m< 4\) thì (1) có tập nghiệm \(S=\) \([\dfrac{5+m^2}{m-4};+\infty).\)
Với \(m=4\) thì (1) có tập nghiệm \(S=\) \(\phi.\)
Bài 1: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m a) 2mx + 3 = m - x b) m(x - 2) = 3x + 1
b: Để phương trình vô nghiệm thì x-2=0
hay x=2
Để phương trình có nghiệm thì x-2<>0
hay x<>2
Đề bài : giải và biện luận phương trình theo tham số m : m (x-4)=5x-2
- biến đổi về dạng ax+b =0
- xét các trường hợp a = 0 và a# 0để biện luận nghiệm
(giải hộ mk nha )
Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: m(x – 4) = 5x – 2.
m(x – 4) = 5x – 2 ⇔(m - 5)x = 4m - 2
Nếu m - 5 ≠ 0 ⇔ m ≠ 5 thì phương trình có nghiệm duy nhất
x = (4m - 2)/(m - 5)
Nếu m – 5 = 0 ⇔ m = 5, phương trình trở thành:
0.x = 18 ⇒ phương trình vô nghiệm
Vậy với m ≠ 5 phương trình có nghiệm duy nhất
x = (4m - 2)/(m - 5)
Với m = 5 phương trình vô nghiệm.
Giải phương trình và biện luận theo m
\(\frac{3}{x-m}-\frac{1}{x-2}=\frac{2}{x-2m}\)
Phương trình tương đương
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x+2=\left(m+1\right)\left(x-2\right)\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x+2=\left(m+1\right)x-2m-2\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1-m-1\right)x=-2m-4\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}-2x=-2m-4\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=m+2\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
Nếu m = 0 thì phương trình vô nghiệm
Nếu m ≠ 0 thì S = {m + 2}
Giải và biện luận theo tham số m các phương trình sau
2 x + m = x - 2 m + 2
Phương trình (1) ⇔ x = -3m + 2
Phương trình (2) ⇔ 3x = m - 2 ⇔ x = (m - 2) / 3
Vậy với mọi giá trị của m phương trình có nghiệm là:
x 1 = -3m + 2 và x 2 = (m - 2) / 3