Đối với đoạn mạch mắc song song thì I, U, R như thế nào
Cho hai điện trở có giá trị R = R 2 . Nếu mắc hai điện trở nối tiếp nhau và đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U thì công của dòng điện thay đổi như thế nào so với khi hai điện trở mắc song song?
A. tăng 4 lần
B. giảm 4,5 lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 3 lần
Gọi R = R2
Khi mắc song song R t đ 1 = R 1 . R 2 R 1 + R 2 = 2 R 3
Công của dòng điện: A 1 = U . I . t = U 2 R t đ 1 . t = 3 U 2 2 R . t
Khi mắc nối tiếp: R t đ 2 = R 1 + R 2 = 3 R .
Công của dòng điện: A 2 = U 2 R t đ 2 . t = U 2 3 R . t
Ta có: ⇒ A 1 A 2 = 9 2 = 4 , 5 ⇒ A 1 = 4 , 5 A 2
→ Đáp án B
Cho R1 = R2 = 3 Ω, R3 = 2 Ω, U = 8V.
c) Mắc thêm R1 = 3 Ω song song với đoạn mạch trên thì CĐDĐ của mạch sẽ thay đổi như thế nào?
*P/s: Các bạn giúp mình với ạ.
Hiểu về hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc song song: U= U1 = U2 = U3 = ….. = Un
Hiệu điện thế ở các vị trí khác nhau bằng nhau.
trong đoạn mạch nối tiếp , song song, i, u, r được tính như thế nào ? viết công thức liên kết ?
B1: a,Đối với đoạn mạch gồm hai điên trở R1 và R2 mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện trở tương đương được tính theo công thứ nào?
B2: đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắ nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện trở tương đương được tính theo công thứ nào?
B4: một nồ cơm điện có ghi trên vỏ là 220V-400W được sử dụng với hiệu điện thế ,trung bình mỗi ngày trong thời gian 2h.
a, tính điện trở của dây nung của nồi và cường độ dòng điên chạy qua nó khi đó
b, tính điện năng mà nồi tiêu thụ trong 30 ngày?
Bài 1 và 2 bạn dựa vào lý thuyết sgk nhé!
Bài 4:
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{400}=121\Omega\)
\(I=U:R=220:121=\dfrac{20}{11}A\)
\(A=Pt=400.2.30=24000\left(Wh\right)=24\left(kWh\right)\)
B1: a,Đối với đoạn mạch gồm hai điên trở R1 và R2 mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện trở tương đương được tính theo công thức nào?
B2: đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắ nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện trở tương đương được tính theo công thức nào?
B3 :cho mạch điện như hình vẽ R=10 ôm, R2= 20 ôm, Ampe kế chỉ 1,8 A. Tính điện trở tương đương của cả mạch và hiệu điện thế UAB của đoạn mạch
B1 và B2 bạn dựa vào lý thuyết sgk để trả lời nhé!
B3 là mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ?
Bài 1, Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1+I_2\\U=U_1=U_2\end{matrix}\right.\)
Bài 2. Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1=I_2\\U=U_1+U_2\end{matrix}\right.\)
a. \(R=R1+R2=10+20=30\Omega\)
b. \(I=I1=I2=1,8A\left(R1ntR2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=IR=1,8.30=54V\\U1=I1.R1=1,8.10=18V\\U2=I2.R2=1,8.20=36V\end{matrix}\right.\)
Một mạch điện gồm 1 ampe kế có điện trở Ra,1điện trở R=10Ω và 1 vôn kế có điện trở Rv=1000V,mắc nối tiếp.Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế U thì số chỉ của vôn kế là 100V.Nếu mắc vôn kế song song với R thì số chỉ của nó vẫn là 100V.Tính Ra và U
Khi mắc ampe kế, vôn kế, R nối tiếp, ta có mạch RantRVntR
Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính lúc đó
I1=\(\dfrac{U_V}{R_V}=\dfrac{100}{1000}=0,1\left(A\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu R:
UR=\(I_1.R=0,1.10=1\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
U=\(U_a+U_V+U_R=0,1.R_a+101\left(V\right)\left(1\right)\)
Khi mắc vôn kế song song với R, ta có mạch điện Rant(R//RV)
Cường độ dòng điện trong mạch chính lúc đó
I2=\(\dfrac{U_V}{R}+\dfrac{U_V}{R_V}=\dfrac{100}{1000}+\dfrac{100}{10}=10,1\left(A\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
U=\(U_a+U_V+U_R=10,1.R_a+100\left(V\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2):
0,1Ra+101=10,1Ra+100
Suy ra Ra=0,1Ω(3)
Thế (3) vào (1) ta được
U=0,1.0,1+101=101,01(V)
Vậy Ra=0,1Ω U=101,01(V)
Câu 91: Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị bằng bao nhiêu? Câu 92: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ I1 = 0,5A, I2 = 0,7A. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng bao nhiêu? Câu 93: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là A. I1 = 1,7A. B. I1 = 1,2A. C. I1 = 0,7A. D. I1 = 0,5A. Câu 94: Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là: A. Rtđ = 2Ω. B. Rtđ = 3Ω. C. Rtđ = 6Ω. D. Rtđ = 9Ω. Câu 95: Hai bóng đèn có ghi: 220V – 25W, 220V – 40W. Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện A. 220V. B. 110V. C. 40V. D. 25V. Câu 96: Điện trở tương đương của 2 điện trở bằng nhau mắc song song bằng A. hai lần giá trị của mỗi điện trở. B. một nửa giá trị của mỗi điện trở. C. hai lần giá trị của tổng các điện trở. D. một nửa giá trị của tổng hai điện trở. Câu 97: Hai điện trở R1, R2 mắc song song với nhau có điện trở Rtđ = 3Ω. Biết R1= 6Ω thì A. R2 = 2Ω. B. R2 = 6Ω. C. R2 = 9Ω. D. R2 = 18Ω. Câu 98: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là A. 1A. B. 2A. C. 3A. D. 6A. Câu 99: Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 5Ω, R2 = 10Ω mắc song song với nhau, cường độ dòng điện qua R2 là 2A. Cường độ dòng điện ở mạch chính là giá trị nào trong các giá trị A. I = 4A. B. I = 6A. C. I = 8A. D. I = 10A. Câu 100: Hai điện trở R1 = 8Ω, R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính A. 1A. B. 1,5A. C. 2,0A. D. 2,5A.
Câu 91: Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị bằng bao nhiêu?
Câu 92: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ I1 = 0,5A, I2 = 0,7A. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng bao nhiêu?
Câu 93: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là
A. I1 = 1,7A. B. I1 = 1,2A. C. I1 = 0,7A. D. I1 = 0,5A.
Câu 94: Hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là:
A. Rtđ = 2Ω. B. Rtđ = 3Ω.
C. Rtđ = 6Ω. D. Rtđ = 9Ω.
Câu 95: Hai bóng đèn có ghi: 220V – 25W, 220V – 40W. Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện
A. 220V. B. 110V. C. 40V. D. 25V.
Câu 96: Điện trở tương đương của 2 điện trở bằng nhau mắc song song bằng
A. hai lần giá trị của mỗi điện trở. B. một nửa giá trị của mỗi điện trở.
C. hai lần giá trị của tổng các điện trở. D. một nửa giá trị của tổng hai điện trở.
Câu 97: Hai điện trở R1, R2 mắc song song với nhau có điện trở Rtđ = 3Ω. Biết R1= 6Ω thì
A. R2 = 2Ω. B. R2 = 6Ω. C. R2 = 9Ω. D. R2 = 18Ω.
Câu 98: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω song song với nhau vào mạch điện U = 6V. Cường độ dòng điện qua mạch chính là
A. 1A. B. 2A. C. 3A. D. 6A.
Câu 99: Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 5Ω, R2 = 10Ω mắc song song với nhau, cường độ dòng điện qua R2 là 2A. Cường độ dòng điện ở mạch chính là giá trị nào trong các giá trị
A. I = 4A. B. I = 6A. C. I = 8A. D. I = 10A.
Câu 100: Hai điện trở R1 = 8Ω, R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
A. 1A. B. 1,5A. C. 2,0A. D. 2,5A.