Điện thế tại điểm M là V M = 9 V , tại điểm N là V N = 12 V , tại điểm Q là V Q = 6 V . Phép so sánh nào dưới đây sai ?
A. U M Q < U Q M
B. U M N = U Q M
C. U N Q > U M Q
D. U N M > U Q M
Điện thế tại điểm M là V M = 9 V, tại điểm N là V N = 12 V, tại điểm Q là V Q = 6 V. Phép so sánh nào dưới đây sai ?
A. U M Q < U Q M
B. U M N = U Q M
C. U N Q > U M Q
D. U N M > U Q M
Câu 6. Hiệu điện thế giữa hai điểm M , N là U = 32 V. Chọn gốc điện thế tại M thì điện thế tại N bằng bao nhiêu ?
Một điện tích Q đặt tại A, sinh ra một điện trường tại điểm M là 5. 10 5 V/m, tại N là 9/5. 10 5 . Biết MN = 20 cm, A, M, N thẳng hàng, M nằm giữa AN. Tìm MA V/m.
A. 0,3m
B. 0,15m
C. 0,25m
D. 0,2m
Chọn A
E N / E M =9/25=> r N / r M =5/3
A M = r M = r N - M N = 3 r N / 5 E N / E M
r N =MN=20=> r N =50cm=>AM=30cm=0,3m
Xét ba điểm theo thứ tự O, M, N nằm trên một đường thẳng trong không khí. Nếu đặt tại O một điện tích điểm Q thì cường độ điện trường của điện tích điểm đó tại M và N lần lượt là 9 V/m và 3 V/m. Nếu đặt điện tích Q tại M thì cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại N có giá trị gần nhất với giá trị
A. 4,1 V/m.
B. 6,1 V/m.
C. 12,8 V/m.
D. 16,8 V/m.
Cường độ điện trường của một điện tích điểm q gây ra tại A là 36 V/m và tại B là 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB có giá trị bằng bao nhiêu. Biết A, B cùng nằm trên một đương sức điện.
Giả sử điện tích q đặt tại O như hình vẽ:
Ta có: E A = k q ε . O A 2 ; E B = k q ε . O B 2 ; E M = k q ε . O M 2
Vì M là trung điểm AB nên O M = O A + O B 2
Thay OA, OB, OM vào biểu thức trên ta được:
1 E M = 1 2 1 E A + 1 E B → E M = 4 E A E B E A + E B 2 = 16 V / m
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm đặt tại điểm O gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Cường độ điện trường tại điểm M có khoảng cách OM thỏa mãn 2 OM 2 = 1 O A 2 + 1 O B 2 có giá trị là
A. 18 V/m
B. 45 V/m
C. 16 V/m
D. 22,5 V/m
Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A và B lần lượt là 36 V/m và 9 V/m. Tìm cường độ điện trường tại trung điểm của A và B.
A. 30 V/m
B. 25 V/m
C. 16 V/m
D. 12 V/m
Đáp án: C
M là trung điểm AB
=>
E tỉ lệ với 1 r 2 => r tỉ lệ với 1 E => => EM = 16 V/m
Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm MN trong môi trường sao cho OM vuông góc ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 5000 V/m và 3000 V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm MN là?
A. 4000 V/m
B. 7500 V/m
C. 8000 V/m
D. 15000 V/m
Đáp án: B
E tỉ lệ với 1 r 2 => r2 tỉ lệ với 1 E
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q>0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB
A. 10 V/m.
B. 15 V/m
C. 20 V/m
D. 16 V/m