hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, song song và cách nhau d= 10cm. Hiệu điện thế giữa hai bản U= 100V. Một Elec trôn có vận tốc ban đầu v=5.10^6 m/s chuyển động dọc theo dường sức về phía bản điện tích âm Elec trôn chuyển động như thế nào? cho biết điện trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng trường
sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế U0 = 200V, một electron bay vào chính giữa hai bản tụ phẳng theo phương song song với hai bản. Chiều dài mỗi bản tụ điện là l = 10cm, khoảng cách giữa hai bản d = 1cm. Tìm hiệu điện thế giữa hai bản tụ để electron không ra được khỏi tụ?
A. U ≤ 2V
B. U ≤ 5V
C. U ≥ 4V
D. U ≥ 2V
Trong không khí, có ba điện tích điểm q1 = 5 uC, q2 = – 4 uC và q3 = 2 uC đặt tại ba đỉnh của tam giác vuông cân ABC, với cạnh huyền BC = 20 cm. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Tính công lực điện khi một hạt electron dịch chuyển từ trung điểm M của BC ra xa vô cùng
8. Một hạt bụi khối lượng 3,6.10^-12g mang điện tích q = -4,8.10^-18 C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy g=10m/s^2 , tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại?
12. Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song và cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Tính cường độ điện trường và cho biết đặc điểm điện trường , dạng đường sức điện trường giữa hai tấm kim loại?
người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay đổi biến trở của điện trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy trong mạch, ta vẽ được đồ thị là một đường thẳng. Biết khi I=0 thì U=4,5V và khi I=2 thì U=4V. Từ đó tính E(suất điện động) và r của nguồn là bao nhiêu?
36. Một electron thả cho chuyển động ko vận tốc ban đầu trong điện trường đều giữa hai mặt đẳng thế V1 = +10V , V2= -5V. Nó sẽ chuyển động:
A. Về phía mặt đẳng thế V1
B. Về phía mặt đẳng thế V2
C. Tùy cường độ điênn trường mà nó có thể về V1 hay V2
D. Nó đứng yên
35. Một electron đc tăng tốc từ trạng thái đứng yên nhờ hiệu điện thế U=200V. Vận tốc cuối mà nó đạt đc là?
Một điện tích điểm q1=+9.10^-8C năm tại điểm A trong chan không . Một điện tích khác q2 = -16.10^-8 C nằm tại điểm B trong chân không . Khoảng cách AB = 5 cm . Hãy xác định :
a, Lực tĩnh điện giữa hai điện tích
b, Cường đọ điện trường tại điểm C là trung điểm của AB
c, Cường độ điện trường tại điểm M với AM = 3 cm và BM = 4 cm
d, Điểm D mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0
Có hai điện tích q1 = - 4.10-6 (C), q2 = 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 10cm
a. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M biết MA = 6cm, MB = 8cm
b. Tìm điểm N để cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.