Đáp án: B
E tỉ lệ với 1 r 2 => r2 tỉ lệ với 1 E
Đáp án: B
E tỉ lệ với 1 r 2 => r2 tỉ lệ với 1 E
Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm MN trong môi trường sao cho OM vuông góc ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1000 V/m và 1500 V/m. Gọi H là chân đường cao vuông góc từ O xuống MN. Cường độ điện trường H là?
A. 500 V/m
B. 2500 V/m
C. 2000 V/m
D. 5000 V/m
Một điện tích điểm đặt tại O trong không khí. O, A, B theo thứ tự là các điểm trên đường sức điện. M là trung điểm của A và B. Cường độ điện trường tại A và M lần lượt là 4900 V/m và 1600 V/m. Cường độ điện trường tại B là
A. 250 V/m
B. 154 V/m
C. 784 V/m
D. 243 V/m
Trong không gian có ba điểm OAB sao cho và M là trung điểm của AB. Tại điểm O đặt điện tích Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM, và EB. Nếu EA = 10000 V/m, EB = 8000 V/m thì EM bằng
A.14400 V/m.
B. 22000 V/m.
C. 11200 V/m.
D. 17778 V/m.
Trong không gian có ba điểm OAB sao cho O A ⊥ O B và M là trung điểm cuae AB. Tại điểm O đặt điện tích Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM, và EB. Nếu EA = 10000 V/m, EB = 8000 V/m thì EM bằng
A. 14400 V/m.
B. 22000 V/m.
C. 11200 V/m.
D. 17778 V/m.
Trong không gian có ba điểm OAB sao cho O A ⊥ O B và M là trung điểm của AB. Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M và B lần lượt là E A , E M và E B . Nếu E A = 10000 V/m, E B = 8000 V/m thì E M bằng?
A. 14400 V/m
B. 22000 V/m
C.11200 V/m
D. 17778 V/m
Trong không khí có 4 điểm O, M, N và P sao cho tam giác MNP đều,M và N nằm trên nửa đường thẳng đi qua O. Tại O đặt một điện tích điểm. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M và N lần lượt là 360 V/m và 64 V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại P là
A. 100 V/m.
B. 120 V/m.
C. 85 V/m.
D. 190 V/m.
Trong không khí có 4 điểm O, M, N và P sao cho tam giác MNP đều,M và N nằm trên nửa đường thẳng đi qua O. Tại O đặt một điện tích điểm. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M và N lần lượt là 360 V/m và 64 V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại P là
A. 100 V/m.
B. 120 V/m.
C. 85 V/m.
D. 190 V/m.
Trong không khí có bốn điểm O, M, N và P sao cho tam giác MNP đều, M và N nằm trên nửa đường thẳng đi qua O. Tại O đặt một điện tích điểm. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M và N lần lượt là 360 V/m và 64 V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại P là
A. 100 V/m.
B. 120 V/m.
C. 85 V/m
D. 190 V/m
Điện tích q đặt tại O trong không khí, Cường độ điện trường do q gây ra tại A và B (cùng nằm trên một đường sức) lần lượt là 9*10^4 V/m và 10^4 V/m. Điểm M nằm trong điện trường và thỏa mãn ABM vuông cân tại A. Cường độ điện trường do q gây ra tại M có độ lớn là
A. 1,8*10^4 V/m
B. 4*10^4 V/m
C. 5*10^4 V/m
D. 3*10^4 V/m