Những câu hỏi liên quan
Bạch Tố Như
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
8 tháng 3 2020 lúc 14:31

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-goi-d-e-f-theo-thu-tu-la-trung-diem-cua-ab-bc-ca-goi-m-n-p-q-theo-thu-tu-la-trung-diem

Bạn xem tại link này nhé

Học tốt!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quang Minh
Xem chi tiết
Ngô Mạnh Cường
24 tháng 11 2021 lúc 9:27

QDSHYFT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
30 tháng 5 2017 lúc 20:23

A H B C D E 1 2

a) AB là đường trung trực của HD \(\Rightarrow\) AD = AH.

AC là đường trung trực của HE \(\Rightarrow\) AE = AH.

Suy ra AD = AE. (1)

Tam giác AHD cân nên \(\widehat{HAD}=2\widehat{A_1}.\)

Tam giác AHE cân nên \(\widehat{HAE}=2\widehat{A_2}.\)

Suy ra \(\widehat{HAD}+\widehat{HAE}=2\widehat{A_1}+2\widehat{A_2}=2\left(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}\right)\)

\(\widehat{HAD}+\widehat{HAE}=2.90^o=180^o.\)

Do đó D, A, E thẳng hàng. (2)

Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của DE. Vậy D đối xứng với E qua A.

b) Tam giác DHE có HA là đường trung tuyến và HA = \(\dfrac{1}{2}\) DE nên \(\Delta DHE\) vuông tại H.

c) Hãy chứng minh \(\widehat{ADB}=\widehat{AHB}=90^o,\widehat{AEC}=90^o\) để suy ra BDEC là hình thang vuông

d) Hãy chứng minh BD = BH, CE = CH.

Bình luận (5)
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 23:34

a: Ta có: D đối xứng với A qua BC

nên BC là đường trung trực của AD

=>BC vuông góc với AD tại trung điểm của AD

=>F là trung điểm của AD

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AF là đường cao

nên F là trung điểm của BC

Xét tứ giác ABDC có

F là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

Do đó:ABDC là hình bình hành

mà AB=AC
nên ABDC là hình thoi

b: Xét ΔEBC có 

BA là đường trung tuyến

BA=EC/2

Do đó:ΔEBC vuông tại B

=>EB\(\perp\)BC

c: Xét tứ giác ADBE có 

AD//BE

AD=BE

Do đó; ADBE là hình bình hành

Bình luận (0)
pham huynh ty
Xem chi tiết
Lê Thị Cẩm Tú
14 tháng 12 2016 lúc 18:21

a) Vì D là điềm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH 
suy ra AH=AD (1) 
Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE 
suy ra AH=AE (2) 
Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3) 
Mặt khác ^DAB=^BAH; ^HAC=^CAE và ^BAH+^HAC=90* 
do đó ^DAB+^BAH+ ^HAC+^CAE=180* 
tức là D, A, E thẳng hàng (4) 
từ (3) và (4) suy ra D và E đối xứng với nhau qua A. 

b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE 
nên tam giác DHE vuông tại H. 

c) Tam giác ADB=tam giác AHB (c-c-c) 
suy ra ^ADB=^AHB=90* 
tương tự có ^AEC=90* 
suy ra BD//CE (cùng vuông góc với DE) 
nên tứ giác BAEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE 
nên BAEC là hình thang vuông. 

d) Do AB là đường trung trực của DH nên BD=BH (5) 
Do AC là đường trung trực của EH nên CE=CH (6) 
công vế với vế của (5) và (6) ta có BD+CE=BH+CH 
hay BD+CE=BC
đó nha bn

Bình luận (0)
Ngo Tung Lam
3 tháng 9 2017 lúc 12:36

a) Vì D là điềm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH 
\(\Rightarrow\) AH=AD (1) 
Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE 
\(\Rightarrow\) AH=AE (2) 
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) AD=AE (3) 
Mặt khác \(\widehat{DAB}=\widehat{BAH}\); \(\widehat{HAC}=\widehat{CAE}\) và \(\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=90^0\)
Do đó \(\widehat{DAB}+\widehat{BAH}+\widehat{HAC}+\widehat{CAE}=180^0\)
Tức là D, A, E thẳng hàng (4) 
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\) D và E đối xứng với nhau qua A. 

b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= \(\frac{1}{2}\) DE 
Nên tam giác DHE vuông tại H. 


c) Tam giác ADB = tam giác AHB ( có chung chiều cao ) 
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ABH}=90^0\) 
Tương tự có \(\widehat{AEC}=90^0\) 
\(\Rightarrow\) BD//CE (cùng vuông góc với DE) 
Nên tứ giác BAEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE 
Nên BAEC là hình thang vuông. 

d) Do AB là đường trung trực của DH nên BD=BH (5) 
Do AC là đường trung trực của EH nên CE=CH (6) 
Cộng vế với vế của (5) và (6) ta có BD+CE=BH+CH 
Hay BD+CE=BC

Bình luận (0)
Ngo Tung Lam
3 tháng 9 2017 lúc 12:42

Ta có hình vẽ  : ( tại mình quên vẽ hình nên mới vẽ ở dưới còn phải vẽ ở đầu bài mới đúng

Bình luận (0)
Tran Thi Hang
Xem chi tiết
Chill Lofi
Xem chi tiết
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 11:35

a: Ta có: A đối xứng với D qua BC

nên BC là đường trung trực của AD

=>BC vuông góc với AD tại trung điểm của AD

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AF là đường cao

nên F là trung điểm của BC

Xét tứ giác ABDC có

F là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

DO đó: ABDC là hình bình hành

mà AB=AC

nên ABDC là hình thoi

b: Xét ΔEBC có

BA là đường trung tuyến

BA=EC/2

Do đó:ΔEBC vuông tại B

c: Xét tứ giác ADBE có

AD//BE

AD=BE

Do đó: ADBE là hình bình hành

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
1 tháng 7 2017 lúc 10:04

Ôn tập : Tứ giác

Ôn tập : Tứ giác

Bình luận (1)