Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
leminhhai
Xem chi tiết
Trần Nam Anh
22 tháng 1 2016 lúc 11:17

a) 4n-5 chia hết cho n
Vì 4n chia hết cho n
Suy ra 5 chia hết cho n
Suy ra n thuộc Ư(5)={1;5} 1;5  thuộc Z
Vậy n thuộc {1;5}

b) n+5 chia hết cho n-2
Suy ra n-2+2+5 chia hết cho n-2
Suy ra n-2+7 chia hết cho n-2
Vì  n-2 chia hết cho n-2
Suy ra 7 chia hết cho n-2
Suy ra n-2 thuộc Ư(7)={1;7} 
mà n thuộc Z
Suy ra n thuộc {3;9}
Vậy    ___________

c) n-1 là ước của -11
suy ra n-1 thuộc {-11;-1;1;11}
mà n thuộc Z
Suy ra n thuộc {-10;0;2;12}
Vậy    _________________

Nhớ tick nhé !

Tạ Kim Phúc
22 tháng 1 2016 lúc 11:23

n+5 = (n-2)+7

vi n -2 chia het cho n-2 =>  7 chia het cho n-2

=> n-2 E {-7; -1; 1 ;7 }

=> n E  { -4 ; 1 ; 3 ; 9

Quyết Tâm Chiến Thắng
Xem chi tiết
Barack Obama
2 tháng 1 2017 lúc 22:40

a) n \(\in\)Z

4n - 5 + 1 \(⋮\)2n

4n là số chẵn nên chia hết cho 2

- 5 là số lẽ nên chia cho 2 dư 1

Vậy 4n - 5 + 1 chia hết cho 2 với mọi giá trị của n

mà 2n cũng là số chẵn

nên 4n - 5 \(⋮\)2n - 1 với mọi giá trị n

ngonhuminh
2 tháng 1 2017 lúc 22:29

tìm n thuộc Z 

a) 4n-5 chia hết cho (2n -1)

<=> 4n-2-3 chia hết (2n-1)

<=> 2(2n-1)-3 chia hết(2n-1)

=>-3 chia hết cho (2n-1)

=>  2n-1 =(-3,-1,1,3}

2n={-2,0,2,4}

n={-1,0,1,2}

b) tương tụ

8-n ước của 4={-4,-2-1,1,2,4}

n={12,10,9,7,6,4}

Edogawa Conan
2 tháng 1 2017 lúc 22:34

a,P= ( 4n-5) chia ( 2n-1) = (4n-2-3) chia (2n-1) = 2-3  chia (2n-1)

P thuộc Z khi  và chỉ khi  3 : ( 2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là Ư(3)

* 2n-1 = -1 <=> n =0

* 2n-1 = -3 <=> n= -1 ( loại, vì n là số tự nhiên)

* 2n-1 =1 <=> n=1

* 2n-1 = 2 <=> n =2

 vậy có 3 giá trị n là 0;1;2

b 12- n chia hết cho 8 - n nên

4+8-n chia hết cho 8-n 

<=> 4 chia hết cho 8 - n => 8-n thuộc Ư(4)

= {1;2;4}

=> n  = { 7;6;4 }

 h nha

Leo
Xem chi tiết
Soyeon
Xem chi tiết
Hoàng Hà Vy
12 tháng 5 2017 lúc 10:53

Ta có \(4n-5⋮2n-1\Rightarrow4n-2-3⋮2n-1\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\Rightarrow3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

Ta có bảng sau:

2n-113-1-3
n120

-1

    Vậy n=1;2;0;-1

P/S: Cái bài này đáng lẽ phải tìm n chớ bạn, đâu có x đâu mà tìm x

Sakura kun
12 tháng 5 2017 lúc 9:33

MÌNH KHÔNG BIẾT NHƯNG SẼ KẾT BẠN

Phạm Trần Nhật Hải
12 tháng 5 2017 lúc 9:36

bonjuo

Soyeon
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
20 tháng 5 2017 lúc 10:01

Đặt \(A=\frac{4n-5}{2n-1}\left(ĐKXĐ:x\ne\frac{1}{2}\right)\)

        Ta có:\(A=\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{2\left(2n-1\right)-3}{2n-1}=2-\frac{3}{2n-1}\)

Để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 3 phải chia hết cho 2n-1

             Hay \(\left(2n-1\right)\inƯ\left(3\right)\)

Vậy Ư(3) là: [1,-1,3,-3]

                      Do đó ta có bảng sau:

                                  

2n-1-3-113
n-1012

              Vậy để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì \(n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)

vũ thị thu thao
20 tháng 5 2017 lúc 10:03

để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 4n-5/2n-1 phải là số nguyên

bước tiếp theo con ko bit tự nghĩ nhé!

Ngô Trần Quỳnh Giang
20 tháng 5 2017 lúc 10:31

Ta có: \(\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{2\left(2n-1\right)-3}{2n-1}=2-\frac{3}{2n-1}\)

Để 4n - 5 \(⋮\)2n - 1 thì 3 \(⋮\)2n - 1

\(_{\Rightarrow}\)2n - 1 \(\in\) Ư (3)

\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\in\){ 1; 3; -1 ; -3 }

 ta có bảng sau:

       2n - 1                     1                      3                         -1                      -3            
         n            1            2             0              -1

Vậy \(n\in\left\{1;2;0;-1\right\}\)để 2n - 5 \(⋮\)2n-1

Thủy BỜm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 12 2024 lúc 15:22

a;   (2n + 1) ⋮ (6  -n)

     [-2.(6 - n) + 13] ⋮ (6 - n)

                        13 ⋮ (6 - n)

       (6 - n) ϵ  Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

        Lập bảng ta có:

6 - n -13 -1 1 13
n 19 7 5 -7
n ϵ Z  tm tm tm tm

Theo bảng trên ta có: n ϵ {19; 7; 5; -7} 

Vậy các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {19; 7; 5; -7} 

   

 

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 12 2024 lúc 15:28

b; 3n ⋮ (5  - 2n)

   6n ⋮ (5  - 2n)

  [15 - 3(5 - 2n)] ⋮ (5  - 2n)

     15 ⋮ (5  -2n) 

  (5  - 2n) ϵ Ư(15) = {-15; -1; 1; 15}

Lập bảng ta có:

5 - 2n -15 -1 1 15
n 10 3 2 -5
n ϵ Z tm tm tm tm

  Theo bảng trên ta có: n ϵ {10; 3; 2; -5}

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {-5; 2; 3; 10}

 

Diệp Băng Dao
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
9 tháng 10 2017 lúc 14:41

Ta thấy \(4n+3=\left(4n+12\right)-9=2\left(2n+6\right)-9\)

Để 4n + 3 chia hết cho 2n + 6 thì 9 phải chia hết cho 2n + 6

Ta thấy ngay \(2n+6=9\Rightarrow n=\frac{3}{2}\) (Loại)

Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn điều kiện đề bài.

đỗ ngọc ánh
9 tháng 10 2017 lúc 13:46

2n+6=2(n+3)

4n+3=3n+(n+3)

2(n+3) chia hết n+3

nên để 4n+3 chia hết 2n+6

thì 2(n+3) chia hết 3n

vì 2 không chia hết cho 3n nên n+3 phải chia hết cho 3n 

=>n=3 

đỗ ngọc ánh
9 tháng 10 2017 lúc 13:49

mình nhầm 

câu cuối phải là 

không có n thỏa mãn vì n không chia hết cho 3n

Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

Vũ Thị Thuỳ
Xem chi tiết
.
7 tháng 12 2019 lúc 19:31

a) Ta có : 7101=7.(74)25=7.\(\left(\overline{...1}\right)\)=\(\overline{...7}\)

               75=7.(74)1=7.\(\left(\overline{...1}\right)\)=\(\overline{...7}\)

Mà \(\left(\overline{...7}\right)-\left(\overline{...7}\right)=\overline{...0}⋮10\)

hay 7101-75\(⋮\)10

Vậy 7101-75\(⋮\)10.

Khách vãng lai đã xóa