Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc Anh
4 tháng 11 2016 lúc 13:43

giúp với nhanh lên hum

Bình luận (0)
Lê Lan Hương
4 tháng 11 2016 lúc 20:11

m = 1210g

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 11 2016 lúc 11:53

Vật 1210g nhá

phynit

Bình luận (0)
Minh Đạt
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
30 tháng 12 2021 lúc 7:49

Chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp

Bình luận (16)
Nguyên Khôi
30 tháng 12 2021 lúc 7:50

Chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp

Bình luận (0)
hoàng anh
Xem chi tiết
Người Già
24 tháng 10 2023 lúc 14:00

Câu 1:
- Vật sống là những vật thể thể hiện sự tồn tại, có sự hoạt động sinh học, có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường xung quanh. Ví dụ: cây cỏ, động vật, con người.

- Vật không sống là các thể hiện của vật thể không có sự hoạt động sinh học hoặc không có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường. Ví dụ: đá, kim loại, nước, đồ vật không sống như bàn, ghế.

Bình luận (0)
Người Già
24 tháng 10 2023 lúc 14:01

Câu 2:
- Giới hạn đo của thước là giới hạn tối đa và tối thiểu của giá trị có thể đo bằng thước. Ví dụ, nếu bạn có một thước có giới hạn đo từ 0 đến 30 cm, thì bạn không thể đo được bất kỳ độ dài nào nằm ngoài khoảng từ 0 cm đến 30 cm.

- Độ chia nhỏ nhất của thước là bước đo nhỏ nhất mà bạn có thể đo được bằng thước. Ví dụ, nếu thước có độ chia nhỏ nhất là 1 mm, thì bạn có thể đo bất kỳ độ dài nào với độ chính xác 1 mm.

- Giới hạn đo của cân là phạm vi tối đa và tối thiểu của trọng lượng mà cân có thể đo được. Ví dụ, một cân có giới hạn đo từ 0 kg đến 5 kg chỉ có thể đo được trọng lượng trong khoảng từ 0 kg đến 5 kg.

Bình luận (0)
Người Già
24 tháng 10 2023 lúc 14:06

Câu 4:
- Nước đọng ở mặt ngoài cốc nước đá: Điều này xảy ra khi nhiệt độ môi trường thấp hơn nhiệt độ của nước đá. Nước trong không khí ngưng tụ trên bề mặt cốc mà nó tiếp xúc, tạo ra giọt nước.

- Tấm gương trong nhà tắm bị mờ khi tắm bằng nước nóng: Điều này xảy ra do nhiệt độ cao của nước tắm gây sự bay hơi của nước trong không khí. Hơi nước trong không khí tiếp xúc với tấm gương và ngưng tụ thành nước, tạo ra sự mờ mờ trên bề mặt gương.

- Sản xuất muối bằng phương pháp bay hơi nước của nước biển: Trong quá trình này, nước biển được đun sôi để tạo hơi nước, sau đó hơi nước bay ra và để ngưng tụ lại, để lại muối trong bồn chứa. Đây là một ví dụ về cách sử dụng sự bay hơi và ngưng tụ để tạo ra sản phẩm muối.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2018 lúc 7:26

Đo khối lượng của vật bằng cân Rô-béc-van  là cách đối chiếu khối lượng của vật cần cân với khối lượng của quả cân mẫu

Các quả cân mẫu: 1g, 2g, 2g, 5g, 10g, 20g, 20g, 50g, 100g, 200g, 200g, 500g

Vậy ĐCNN của cân sẽ là quả cân mẫu có khối lượng nhỏ nhất và bằng 1g

GHĐ là tổng các quả cân mẫu:

1 + 2 + 2 + 5 + 10 + 20 + 20 + 50 + 100 + 200 + 200 + 500 = 1110 g

Đáp án: C

Bình luận (0)
Mai The Hong
Xem chi tiết
pepe
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
5 tháng 1 2016 lúc 9:37

Buộc vật vào sợi dây.

Treo vật vào lực kế, tìm được trọng lượng của vật là P

Nhúng vật vào bình chia, nước trong bình dâng lên là thể tích của vật, là V

Trọng lượng riêng của vật: d = P/V

Khối lượng riêng: D = d/10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2019 lúc 8:09

* Chứng minh

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Bình luận (0)
loveBTSandEXID
Xem chi tiết
Ayame
Xem chi tiết
dan nguyen chi
26 tháng 9 2019 lúc 21:36

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.

Bình luận (0)