Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít
A. một ngẫu lực
B. hai ngẫu lực
C. cặp lực cân bằng
D. cặp lực trực đối
Khi dùng Tua−vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít
A. một ngẫu lực
B. hai ngẫu lực
C. cặp lực cân bằng
D. cặp lực trực đối
Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít
A. một ngẫu lực
B. hai ngẫu lực
C. cặp lực cân bằng
D. cặp lực trực đối.
Chọn A.
Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít một ngẫu lực.
Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít
A. một ngẫu lực
B. hai ngẫu lực
C. cặp lực cân bằng
D. cặp lực trực đối
Câu 1 : người ta đưa 1 vật lên cao nhờ ròng rọc động với lực kéo là 120N . Xác định khối lượng của vật biết lực kéo bằng 1 nửa trọng lượng?
Câu 2 : tại sao đinh vít bằng sắt có ốc vít bằng đồng bị kẹt lại có thể mwor ra dễ dàng khi hơ nóng mà đinh vít bằng đòng có ốc vít bằng sắt lại không làm đc như thế ?
Câu 3 : Nêu 3 ví dụ về sự ngưng tụ ?
1.
Vì dùng ròng rọc động thì lực kéo giảm 2 lần nên trọng lượng của vật là
P= 120 . 2 =240(N)
Khối lượng của vật là
P=10m
<=>240=10.m
=>m=24(kg)
2.
Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. nên đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị kẹt, người ta hơ nóng thì cả hai dãn nở ra, nhưng ốc bằng đồng nên nở ra nhiều hơn đinh vít, vì vậy ốc lỏng ra, làm ta có thể dễ dàng vặn ra.
3.
Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.
Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.
không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá
1.
Vì dùng ròng rọc động thì lực kéo giảm 2 lần nên trọng lượng của vật là
P= 120 . 2 =240(N)
Khối lượng của vật là
P=10m
<=>240=10.m
=>m=24(kg)
2.
Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. nên đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị kẹt, người ta hơ nóng thì cả hai dãn nở ra, nhưng ốc bằng đồng nên nở ra nhiều hơn đinh vít, vì vậy ốc lỏng ra, làm ta có thể dễ dàng vặn ra.
3.
Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.
Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.
không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá
Khi người thợ đóng đinh vào tường thì lực nào đã làm đinh cắm vào tường A. Búa đã tác dụng một lực đẩy vào đinh chiến binh cắm vào tường B. Lực của đinh C. Lực của búa và đinh D. Lực của tay người đóng đinh
Câu 18: Mối ghép đinh vít dùng để:
A. Ghép các chi tiết dạng tấm
B. Ghép chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp
C. Ghép chi tiết có chiều dày quá lớn
D. Ghép các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
Một người dùng chiếc búa dài 25cm để nhổ một cây đinh đóng ở một tấm gỗ. Người đó tác dụng vào đầu cán búa một lực 180N vuông góc với cán búa thì vừa vặn nhổ được đinh. Tìm lực mà đinh tác dụng thẳng góc lên búa, nếu đinh cách điểm tựa một đoạn 9cm. Coi trọng lực của búa có giá đi qua điểm tựa
A. 180 N
B. 64,8 N
C. 500 N
D. 420 N
Một người dùng chiếc búa dài 25cm để nhố một cây đinh đóng ở một tấm gỗ. Người đó tác dụng vào đầu cán búa một lực 180N vuông góc với cán búa thì vừa vặn nhố được đinh. Tìm lực mà đinh tác dụng thẳng góc lên búa, nếu đinh cách điểm tựa một đoạn 9cm. Coi trọng lực của búa có giá đi qua điểm tựa
A. 180 N
B. 64,8 N
C. 500 N
D. 420 N
Dùng từ thích hợp như: lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nâng, lực uốn, lực nén, để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Khi múc nước giếng bạn đã tác dụng một......vào gầu nước
b) Gió đã tác dụng......vào cánh buồm làm thuyền chuyển động
c) Thanh nam châm đã tác dụng.......vào chiếc đinh sắt
d) Lực sĩ cử tạ( khi cử tạ) đã tác dụng........vào quả tạ
Cảm ơn!
a) Khi múc nước giếng bạn đã tác dụng một lực kéo vào gấu nước.
b) Gió đã tác dụng một lực đẩy vào cánh buồm làm thuyền chuyển động.
c) Thanh nam châm đã tác dụng một lực hút vào chiếc đinh sắt.
d) Lực sĩ cử tả ( khi cử tạ ) đã tác dụng một lực đẩy vào quả tạ.