Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' Trên các cạnh AA’; BB’; CC’ lần lượt lấy ba điểm M, N, P sao cho Biết mặt phẳng (MNP) cắt cạnh DD’ tại Q. Tính tỉ số D ' Q D D '
A. 1 6
B. 1 4
C. 3 8
D. 2 9
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Trên các cạnh AA', BB', CC' lần lượt lấy ba điểm M, N, P sao cho A ' M A A ' = 1 3 , B ' N B B ' = 2 3 , C ' P C C ' = 1 2 . Biết mặt phẳng (MNP) cắt cạnh DD’ tại Q. Tính tỉ số D ' Q D D '
A. 1 6
B. 1 3
C. 5 6
D. 2 3
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Trên các cạnh AA'; BB'; CC' lần lượt lấy ba điểm M, N, P sao cho A ' M A A ' = 1 3 ; B ' N B B ' = 2 3 ; C ' P C C ' = 1 2 . Biết mặt phẳng (MNP) cắt cạnh DD' tại Q. Tính tỉ số D ' Q D D ' .
A. 1 6
B. 1 3
C. 5 6
D. 2 3
Cho hình hộp A B C D . A ' B ' C ' D ' . Trên các cạnh A A ’ ; B B ’ ; C C ’ lần lượt lấy ba điểm M, N, P sao cho A ' M A A ' = 1 3 ; B ' N B B ' = 2 3 ; C ' P C C ' = 1 2 . Biết mặt phẳng (MNP) cắt cạnh DD’ tại Q. Tính tỉ số D ' Q DD ' .
A. 1 6
B. 1 4
C. 3 8
D. 2 9
Đáp án A
Lấy M’, N’ lần lượt trên các cạnh DD’ và CC’ sao cho M A = M ' D và N B = N ' C .
Vì A B B ' A ' / / C DD ' C ' nên 2 giao tuyến giữa mặt phẳng (MNP) lần lượt với các mặt phẳng (ABB'A') và (CDC'C') sẽ song song với nhau. Do vậy ta sẽ lấy Q ∈ DD ' sao cho M N / / P Q . Ta có:
D Q ' = D ' M ' − Q M ' = DD ' 3 − P C − N ' C = DD ' 3 − DD ' 2 − DD ' 3 = DD ' 6 ⇒ D ' Q DD ' = 1 6 .
Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có cạnh bên AA'=h và diện tích tam giác ABC bằng S. Thể tích của khối hộp ABCD.A'B'C'D' bằng
A. V = Sh/3
B. V = 2Sh/3
C. V = Sh
D. V = 2Sh
Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có cạnh bên AA'=h và diện tích của tam giác ABC bằng S. Thể tích của khối hộp ABCD.A'B'C'D' bằng
Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có cạnh bên AA'=h và diện tích của tam giác ABC bằng S. Thể tích của khối hộp ABCD.A'B'C'D' bằng
A. V = 1 3 S h
B. V = 2 3 S h
C. V = S h
D. V = 2 S h
Cho hình hộp \(ABCD.A'B'C'D'\) có độ dài tất cả các cạnh bằng \(a,AA' \bot (ABCD)\) và \(\widehat {BAD} = {60^0}\).
a) Tính thể tích của khối hộp \(ABCD.A'B'C'D'\).
b) Tính khoảng cách từ \(A\) đến mặt phẳng \(\left( {A'BD} \right)\).
a) Diện tích tam giác ABD bằng diện tích tam giác BCD vì chung đáy BD và chiều cao AO = OC (ABCD là hình thoi)
Diện tích tam giác ABD: \({S_{ABD}} = \frac{1}{2}AB.AD.\sin \widehat {BAD} = \frac{1}{2}a.a.\sin {60^0} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\)
\( \Rightarrow S = 2{S_{ABD}} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2}\)
Thể tích khối hộp là \(V = AA'.{S_{ABCD}} = a.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
b) Gọi \(AC \cap BD = \left\{ O \right\}\)
Ta có \(AA' \bot BD,AO \bot BD \Rightarrow BD \bot \left( {A'AO} \right);BD \subset \left( {A'BD} \right) \Rightarrow \left( {A'AO} \right) \bot \left( {A'BD} \right)\)
\(\left( {A'AO} \right) \cap \left( {A'BD} \right) = A'O\)
Trong (A’AO) kẻ \(AE \bot A'O\)
\( \Rightarrow AE \bot \left( {A'BD} \right) \Rightarrow d\left( {A,\left( {A'BD} \right)} \right) = AE\)
Xét tam giác ABD có AB = AD và \(\widehat {BAD} = {60^0}\) nên tam giác ABD đều
\( \Rightarrow OA = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
Xét tam giác AOA’ vuông tại A có
\(\frac{1}{{A{E^2}}} = \frac{1}{{A{{A'}^2}}} + \frac{1}{{O{A^2}}} = \frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{{\left( {\frac{{a\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}} = \frac{7}{{3{a^2}}} \Rightarrow AE = \frac{{a\sqrt {21} }}{7}\)
Vậy \(d\left( {A,\left( {A'BD} \right)} \right) = \frac{{a\sqrt {21} }}{7}\)
Cho hình hộp chữ nhật A B C D . A ' B ' C ' D ' có A B = a , B C = 2 a , A A ' = a . Lấy điểm I trên cạnh AD sao cho A I = 3 A D . Tính thể tích của khối chóp B’.IAC.
A. V = a 3 5 2
B. V = 3 a 3 4
C. V = a 3 2
D. V = a 3 4
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, B C D ^ = 120 0 , A A ' = 7 2 a . Hình chiếu vuông góc của A' lên mạt phẳng (ABCD) trung với giao điểm của AC và BD Tính theo a thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D'?
A. 3 a 3
B. 4 6 a 3 3
C. 2 a 3
D. 3 a 3