Tích phân I = ∫ 1 2 xlnxdx có giá trị bằng
A. 2 ln 2 − 2
B. ln 2 − 4
C. 2 ln 2 − 3 4
D. 2 ln 2 − 5 2
Cho tích phân I = ∫ 0 1 ( x + 2 ) ln ( x + 1 ) d x = a l n 2 − 7 b trong đó a, b là các số nguyên dương. Tổng a + b 2 bằng
A. 8
B. 16
C. 12
D. 20
Cho hàm số f ( x ) = ln ( e x + m ) có f'(ln 2) = 3.Giá trị của m bằng
A.
B.
C.
D.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình ln ( m + ln ( m + x ) ) = x có 2 nghiệm phân biệt
A. m ≥ 0
B. m > 1
C. m < e
D. m ≥ -1
Tính tích phân I = ∫ - 1 1 2 x - 2 - x d x ta được kết quả I = a ln b (với a, b là các số nguyên dương). Khi đó J = ∫ a b 2 x - 3 d x có giá trị bằng:
A. J = 1 2 .
B. J = 2.
C. J = 1 3 .
D. J = 3.
Chọn A.
Cho 2 x - 2 - x = 0 ⇔ 2 2 x - 1 2 x = 0 ⇔ 2 2 x = 1 ⇔ x = 0
Khi đó
Tính giá trị của biểu thức P = ln ( 2 cos 1 0 ) . ln ( 2 cos 2 0 ) . ln ( 2 cos 3 0 ) . . . ln ( 2 cos 89 0 ) với tích đã cho bao gồm 89 thừa số có dạng ln ( 2 cos a 0 ) với 1 ≤ a ≤ 89 và a ∈ Z
A. P = -1
B. P = 0
C. P = 1
D. P = 2 89 89 !
Cho phương trình m . l n 2 ( x + 1 ) - ( x + 2 - m ) l n ( x + 1 ) - x - 2 = 0 (1). Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thoả mãn 0 < x 1 < 2 < 4 < x 2 là khoảng . Khi đó a thuộc khoảng
ĐỀ THI HỌC KỲ I
Câu 1 : giải phương trình ln (3x2 - 2x +1) = ln ( 4x - 1)
Câu 2 : Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình 3x + 3 = m \(\sqrt{9^x+1}\) có đúng 1 nghiệm
Câu 3 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = -x3 + 3mx + 1 có 2 điểm cực trị A , B sao cho tam giác OAB vuông tại O ( với O là gốc tọa độ )
cho A=|x+2|+|1-x| đạt giá trị LN
Viết tập hợp A
giải chi tiết mình tích cho nhé
Tính tích phân của hàm số chứa Ln:
\(I=\int_{\varepsilon}^{\varepsilon^2}\left(\frac{1}{\ln^2x}-\frac{1}{\ln x}\right)dx\)
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH CÂU TÍCH PHÂN NÀY VỚI!!!!!!!!
đặt t = lnx
tôi ko biết \(\varepsilon\) trong bài là gì, tuy nhiên nếu nó là số bất kì thì xét 2 TH sau để biết đk t
TH1: \(\varepsilon\in\left(0;1\right)\)
TH2: \(\varepsilon>1\)
Bài 2: (3 điểm) Cho phân thức \(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)
a/ Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b/ Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng –2 .
c/ Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị là số nguyên.
phân thức được xác định ⇔ x2 - 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ \(\left\{-1;1\right\}\)
\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}=-2\)
=> 3x + 3 = -2x2 + 2
=> 2x2 + 3x + 1 = 0
=> (2x+1)(x+1) = 0
=> x = -1/2 (thỏa mãn) hoặc x = -1 (loại)
Vậy, để phân thức có giá trị bằng –2 thì x = -1/2.
\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)=\(\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) (x khác -1 và x khác 1)
= \(\dfrac{3}{x-1}\)
=> Phân thức ban đầu có giá trị nguyên ⇔ 3 chia hết cho x-1
=> x-1 ∈\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
=> x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\)
Vậy, để phân thức có giá trị là số nguyên.thì x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\).
a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)
b) Ta có: \(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)
\(=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{3}{x-1}\)
Để phân thức có giá trị bằng -2 thì \(\dfrac{3}{x-1}=-2\)
\(\Leftrightarrow x-1=-\dfrac{3}{2}\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)(thỏa ĐK)