Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Freya
31 tháng 8 2017 lúc 17:33

A B C E M d

gọi d là đường phân giác của góc ngoài tại C trên tia đối của tia Cb lấy E sao cho CE=CA

vì tam giác ACE cân tại C d là đường phân giác của góc ACE nên d là đường trung trực của AEdo đó MA=ME

ta có AC+CB=EC+CB=BE

         AM+MB=EM+MB

tâm giác BME có BE<EM+MB

=> AC+CB<AM+MB

mk chỉ có thể vẽ hình minh họa

Bình luận (0)
Đinh ThỊ Tuyết Mai
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
6 tháng 6 2016 lúc 20:09

 MA + MB > BC + AC (đpcm)

 
Bình luận (0)
Nguyễn Linh Nam
7 tháng 6 2016 lúc 9:45

H.jpg

&#x21D2;" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> MA + MB > BC + AC (đpcm)

 
Bình luận (0)
Nguyễn Thành Danh
10 tháng 12 2016 lúc 15:41

Mình cá luôn là hai người này đều lấy từ trên mạng ra  và bài toán này cũng từ trên mạng ra.
 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
9 tháng 6 2016 lúc 15:35

H.jpg

Từ A kẻ đường vuông góc với tia pg của góc ngoài đỉnh C và cắt tia đối của tia CB tại A'.

C/m được MA = MA', CA = CA'.

Áp dụng BĐT vào tam giác MBA' :

MA' + MB > BA' = BC + CA' = BC + AC

MA + MB > BC + AC (đpcm)

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
10 tháng 6 2016 lúc 8:31

Phạm Tuấn Kiệt copy

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 8 2017 lúc 10:45

Trên tia đối của tia CB lấy điểm A' sao cho CA' = CA. Sử dụng tính chất của tam giác cân ta có được CM là đường trung trực của AA' Þ MA = MA'. Sử dụng bất đẳng thức trong tam giác A'MB ta có: CA + CB = CA' + CB = BA' <MA' + MB Þ CA + CB < MA + MB.

Bình luận (0)
Phan Thị Kiều Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
22 tháng 10 2018 lúc 12:01

A B C M N x

Trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho AC = CN

Ta thấy Cx là tia phân giác ^ACN; M thuộc Cx => ^ACM = ^NCM

Xét \(\Delta\)ACM và \(\Delta\)NCM có: CA=CN; ^ACM = ^NCM; CM chung => \(\Delta\)ACM = \(\Delta\)NCM (c.g.c)

=> MA = MN (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta\)MBN có: MN + MB > BN (BĐT tam giác) => MN + MB > CN + CB (1)

Thay MA = MN (cmt); AC = CN vào (1) => MA + MB > AC + CB (đpcm).

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cheewin
28 tháng 4 2017 lúc 21:22

Trên tia đối của tia CB lấy E sao cho CE=CA

Ta có : \(\Delta ACE\) cân (CM là phân giác nên CM cũng là trung trực)

=> AC+CB=EC+CB=BE

AM+MB=EM+MB

\(\Delta BME\) có BE< EM+MB

Từ các điều trên => AC+CB < AM+MB

Bình luận (0)
Cheewin
28 tháng 4 2017 lúc 21:26

C A B M E

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
29 tháng 6 2017 lúc 16:21

Đối xứng trục

Bình luận (0)
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
2 tháng 9 2020 lúc 9:01

A B C M E c

Gọi Cc là tia phân giác ngoài đỉnh C

Trên tia đổi của CB lấy điểm E sao cho AC = EC

=> \(\Delta ACE\)cân tại C 

Mà Cc là tia phân giác của góc \(\widehat{ACE}\)

=> Cc vừa là Tia phân giác vừa là đường trung trực của AE

=> MA = ME ( tc)

Ta có \(AC+CB\Leftrightarrow EC+CB\left(AC=EC\right)=BE\left(1\right)\)

         \(AM+BM\Leftrightarrow ME+BM\left(2\right)\)

Xét tam giác BME có 

\(BE< ME+BM\left(dl\right)\left(3\right)\)

Từ (1); (2) và (3)

\(\Rightarrow AC+BC< AM+BM\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lộc Nguyễn
Xem chi tiết
๖²⁴ʱƘ-ƔℌŤ༉
15 tháng 8 2019 lúc 9:46

Kẻ \(AH\perp MC\)cắt BC ở K

Xét hai tam giác vuông AHC và KHC có:

         HC: cạnh chung

         \(\widehat{ACH}=\widehat{KCH}\)(gt)

Suy ra \(\Delta AHC=\Delta KHC\left(cgv-gnk\right)\)

\(\Rightarrow AH=KH\) và AC = KC (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông AMH và KMH có:

         MH: cạnh chung

        \(AH=KH\)(cmt)

Suy ra \(\Delta AMH=\Delta KMH\left(2cgv\right)\)

\(\Rightarrow AM=KM\)(hai cạnh tương ứng)

Áo dụng BĐT tam giác vào tam giác BMK, ta được: \(BM+MK>BK\)

\(\Rightarrow BM+AM>BC+CK\)

\(\Rightarrow BM+AM>BC+AC\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Nhoc Nhi Nho
Xem chi tiết