Có 2 vật trọng lượng P 1 , P 2 được bố trí như hình vẽ. F → là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Có bao nhiêu cặp (lực-phản lực) liên quan đến các vật đang xét?
A. 2 cặp
B. 3 cặp
C. 4 cặp
D. 5 cặp
Có 2 vật trọng lượng P 1 , P 2 được bố trí như hình vẽ. F → là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Độ lớn của lực nén mà (1) tác dụng vuông góc lên (2) có biểu thức nào sau đây?
A. P 2
B. P 1 + P 1
C. F + P 1 + P 2
D. Biểu thức khác A, B, C
Có 2 vật trọng lượng P 1 , P 2 được bố trí như hình vẽ. F → là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Độ lớn của lực nén mà (1) tác dụng vuông góc lên (2) có biểu thức nào sau đây?
A. P 1
B. P 1 + F
C. F + P 1 - P 2
D. Biểu thức khác A, B, C
*Có 2 vật trọng lượng P 1 P 2 được bố trí như hình vẽ. F → là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Áp dụng các định luật Niu tơn để trả lời các câu hỏi từ 18 đến 20.
Có bao nhiêu cặp (lực-phản lực) liên quan đến các vật đang xét?
A. 2 cặp
B. 3 cặp
C.4 cặp
D. 5 cặp
cho thanh AB cứng, nhẹ và được bố trí như hình vẽ 2. Biết AO = OC = CB, khối lượng của vật m1 = 9kg. Hỏi để thanh AB cân bằng thì vật m2 có khối lượng là bao nhiêu?
ai bít làm trả lời cko mk. mk k cho
Để kéo một vật có trọng lượng P=500N lên cao, người ta dùng hệ thống có 1 ròng rọc động như hình vẽ. Hỏi phải dùng lực kéo F ít nhất bằng bao nhiêu? Khối lượng vật được kéo lên là bao nhiêu?
Bạn hãy tải hình vẽ về và đăng vào câu hỏi nhé
tóm tắt:
P=500N
F= ?
giải:
Lực kéo là: F= P*1/2= 500* 1/2= 250 N
Khối lượng vật được kéo: P=10.m=> m= P/10= 500/10=50 kg
Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng 100 N/m được bố trí như hình vẽ, Vật m có khối lượng 200g . Khi có cân bằng, độ dãn của mỗi lò xo có biểu thức nào sau đây?
A. 1cm
B. 2cm
C. 1,5cm
D. 3cm
Dùng hệ thống ròng rọc như hình vẽ để kéo vật đi lên đều có trọng lượng P = 200N. Lực kéo F có độ lớn là:
A. 100N
B. 200N
C. 50N
D. 400N
Đáp án A
- Hệ trên gồm có 1 ròng rọc động nên ta được lợi 2 lần về lực
- Độ lớn lực kéo là:
Vật có trọng lượng P= 100N được treo bởi hai sợi dây OA và OB như hình vẽ. Khi vật cản thì góc AOB = 120°. Tinh lực căng của 2 dây OA và OB.
Tham khảo hình vẽ.
Hệ cân bằng: \(\Leftrightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T_A}+\overrightarrow{T_B}=\overrightarrow{0}\)
Theo quy tắc tỏng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T_A}=\overrightarrow{Q}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{Q}+\overrightarrow{T_B}=\overrightarrow{0}\)\(\Rightarrow\left|Q\right|=\left|T_B\right|\)
Có \(\widehat{AOB}=120^o\Rightarrow\alpha=\widehat{T_AOQ}=180^o-120^o=60^o\)
\(P=100N\)
Xét \(\Delta T_AOQ\) vuông tại \(T_A\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}tan\alpha=\dfrac{P}{T_A}\Rightarrow T_A=\dfrac{P}{tan\alpha}=\dfrac{100}{tan60^o}=57,735N\\sin\alpha=\dfrac{P}{Q}\Rightarrow Q=\dfrac{P}{sin\alpha}=\dfrac{100}{sin60^o}=115,47N\end{matrix}\right.\)
Thanh AB cứng và nhẹ được bố tri như hình vẽ. Biết OA=2/5AB. Vật m2 có khối lượng 7,8kg.
a) Để thanh AB cân bằng thì vật m1 có khối lượng bao nhiêu?
b) Vật m2 được làm bằng sắt đang có nhiệt độ 50 độ C, người ta nhúng vật này vào bình nước hình trụ, có diện tích đáy 100cm^2 chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 20 độ C. Hỏi:
-Khi có cân bằng nhiệt, nước trong bình có nhiệt độ là bao nhiêu? Khi đó tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình.
-Muốn thanh AB cân bằng trở lại, cần dịch chuyển vật m1 đến A'. Tính tỉ số OA'/OB?
CHo nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m^3, của nước là 1000kg/m^3
(Làm cho mk ý tính tỉ số OA'/OB nha)