12-15+18-21+24-........(tổng có 100 số hạng)
hãy rút gọn biểu thức trên
Cho dãy số như sau: 10, 3, 6, 10, 6, 12, 10, 9, 18, 19, 21, 15, 19, 24, 21, 19, 27, 27, 28, 30, . . .
Yêu cầu: Nhập từ bàn phím số tự nhiên N. Hãy in ra số hạng thứ N của dãy số và tổng của N số hạng đầu tiên của dãy.
c++
#include <iostream>
#include <vector>
int main() {
std::vector<int> sequence = {10, 3, 6, 10, 6, 12, 10, 9, 18, 19, 21, 15, 19, 24, 21, 19, 27, 27, 28, 30};
int N;
std::cout << "Nhap so tu nhien N: ";
std::cin >> N;
int termN = sequence[N - 1];
int sum = 0;
for (int i = 0; i < N; i++) {
sum += sequence[i];
}
std::cout << "So hang thu " << N << " cua day so la: " << termN << std::endl;
std::cout << "Tong cua " << N << " so hang dau tien cua day so la: " << sum << std::endl;
return 0;
}
rút gọn phân thức:
\(\frac{x^{24}+x^{18}+x^{12}+x^6+1}{x^{27}+x^{24}+x^{21}+x^{18}+x^{15}+x^{12}+x^9+x^6+x^3+1}\)
\(\frac{x^{24}+x^{18}+x^{12}+x^6+1}{x^{27}+x^{24}+x^{21}+x^{18}+x^{15}+x^{12}+x^9+x^6+x^3+1}=\frac{x^{24}+x^{18}+x^{12}+x^6+1}{x^{24}\left(x^3+1\right)+x^{18}\left(x^3+1\right)+x^{12}\left(x^3+1\right)+x^6\left(x^3+1\right)+\left(x^3+1\right)}\)
=\(\frac{x^{24}+x^{18}+x^{12}+x^6+1}{\left(x^3+1\right)\left(x^{24}+x^{18}+x^{12}+x^6+1\right)}=\frac{1}{x^3+1}\)
rút gọn rồi so sánh phân số sau
5/7 và 6/21 18/24 và 15/25 12/13 và 1212/1313
\(\dfrac{5}{7}\)>\(\dfrac{6}{21}\)
\(\dfrac{18}{24}\)>\(\dfrac{15}{25}\)
\(\dfrac{12}{13}\)=\(\dfrac{1212}{1313}\)
Tính tổng của dãy số hạng trên :
a) 18 + 21 + 24 + ..... + 9120
b) 11 + 13 + 15 + ..... + 1171
a) 18 + 21 + 24 + ..... + 9120
Số số hạng của dãy trên là :
( 9120 - 18) : 3 + 1=3035
Tổng dãy trên là:
( 9120 + 18) x 3035 : 2 = 13866915
b) 11 + 13 + 15 + ..... + 1171
Số số hạng của dãy trên là :
( 1171 - 11) : 2 + 1=581
Tổng dãy trên là:
( 1171 + 11) x 581 : 2 = 343371
đ ú n g mình nha
so sánh 212 và 38
Để tính tổng các số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể dùng công thức :
Tổng = (Số đầu + Số cuối). (Số số hạng) : 2
Ví dụ : \(12+15+18+...+90=\left(12+90\right).27:2=1377\)
Hãy tính tổng : \(8+12+16+20+...+100\)
Số số hạng của tổng trên là :
\(\left(100-8\right)\div4+1=24\) ( số hạng )
Tổng trên là :
\(\left(100+8\right).24\div2=1296\)
Vậy tổng trên bằng 1296
8 + 12 + 16 + 20 + ... + 100
Dãy trên có khoảng cách giữa các số là 4.
Có công thức Số hạng = (Số cuối - Số đầu) : (Khoảng cách giữa hai số) + 1
=> Số số hạng của dãy trên là: (100 - 8) : 4 + 1 = 24 (số hạng)
Để tính tổng của dãy 8 + 12 + 16 + 20 + ... + 100 là dùng công thức:
Tổng = (Số đầu + Số cuối). (Số số hạng) : 2
=> Tổng của dãy trên là: (100 + 8) . 24 : 2 = 1296.
Vậy dãy 8 + 12 + 16 + 20 + ... + 100 có tổng là 1296.
Cho biểu thức: 1+2+3+...+9/11+12+13+...+19.
a) Rút gọn.
b) Hãy xóa 1 số hạng trong tử và 1 số hạng trong mẫu để được 1 phân số có giá trị bằng phân số cũ.
a)Ta có: \(\frac{1+2+3+....+9}{11+12+13+....+19}=\frac{45}{135}=\frac{1}{3}\)
b) Th1: Ta xóa trên tử số 5 và dưới mẫu số 15
TH2: Ta xóa trên tử số 4 và dưới mẫu số 12
TH3: Ta xóa trên tử số 6 và dưới mẫu số 18
a ) \(\frac{1}{3}\)
b ) xóa ở tử số 5
xóa ở tử số là 15
rút gọn biểu thức -4/12+18/45+-6/9+6/30+-21/35
Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số :
a) \(\dfrac{7}{21}+\dfrac{9}{-36}\)
b) \(\dfrac{-12}{18}+\dfrac{-21}{35}\)
c) \(\dfrac{-3}{21}+\dfrac{6}{42}\)
d) \(\dfrac{-18}{24}+\dfrac{15}{-21}\)
Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số :
a)\(\dfrac{7}{21}\) + \(\dfrac{9}{-36}\) = \(\dfrac{7}{21}\)+\(\dfrac{-9}{36}\)=\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{-1}{4}\)=\(\dfrac{4}{12}\)+\(\dfrac{-3}{12}\)=\(\dfrac{1}{12}\)
b) \(\dfrac{-12}{18}\)+\(\dfrac{-21}{35}\)=\(\dfrac{-2}{3}\)+\(\dfrac{-3}{5}\)=\(\dfrac{-10}{15}\)+\(\dfrac{-9}{15}\)=\(\dfrac{-19}{15}\)
c) \(\dfrac{-3}{21}\)+\(\dfrac{6}{42}\)=\(\dfrac{-1}{7}\)+\(\dfrac{1}{7}\)=0
d) \(\dfrac{-18}{24}\)+\(\dfrac{15}{-21}\)=\(\dfrac{-18}{24}\)+\(\dfrac{-15}{21}\)=\(\dfrac{-3}{4}\)+\(\dfrac{-5}{7}\)=\(\dfrac{-21}{28}\)+\(\dfrac{-20}{28}\)=\(\dfrac{-41}{28}\)
Rút gọn rồi so sánh: a,18/24 và 15/25 b,21/15 và 28/24
a, \(\dfrac{18}{24}\) = \(\dfrac{3}{4}\) \(\dfrac{15}{25}\) = \(\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{3}{4}\) > \(\dfrac{3}{5}\) vậy \(\dfrac{18}{24}\) > \(\dfrac{15}{25}\)
b, \(\dfrac{21}{15}\) = \(\dfrac{7}{5}\) \(\dfrac{28}{24}\) = \(\dfrac{7}{6}\)
\(\dfrac{7}{5}\) > \(\dfrac{7}{6}\) vậy \(\dfrac{21}{15}\) > \(\dfrac{28}{24}\)
ᵃ, ᵗᵃ ʳᵘ́ᵗ ᵍᵒ̣ⁿ :\(\dfrac{18}{24}=\dfrac{3}{4}\) ;
ᵗᵃ ʳᵘ́ᵗ ᵍᵒ̣ⁿ :\(\dfrac{15}{25}=\dfrac{3}{5}\)
Vì \(\dfrac{3}{4}>\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{18}{24}>\dfrac{15}{25}\)
ᵇ, ᵗᵃ ʳᵘ́ᵗ ᵍᵒ̣ⁿ :\(\dfrac{21}{15}=\dfrac{7}{5}\\ \dfrac{28}{24}=\dfrac{7}{6}\)
Vì \(\dfrac{7}{5}>\dfrac{7}{6}\\ \Rightarrow\dfrac{21}{15}>\dfrac{28}{24}\)