Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 4 2017 lúc 12:07

Đáp án B

Phương trình dao động của hai nguồn  u = A cos ω t

Phương trình dao động của điểm M thuộc CO, cách nguồn khoảng d là:  u M = 2 A cos ω t − 2 π d λ

Vì điểm M dao động ngược pha với nguồn nên:

Δ φ = 2 π d λ = 2 k + 1 π ⇒ d = 2 k + 1 λ 2 = 2 k + 1 2 , 5 2 = 2 k + 1 .1 , 25

Mà  A O ≤ d ≤ A C ⇒ A B 2 ≤ 2 k + 1 .1 , 25 ≤ A B 2 2 + O C 2

⇔ 12 ≤ 2 k + 1 1 , 25 ≤ 15 ⇒ 4 , 3 ≤ k ≤ 5 , 5 ⇒ k = 5

Vậy trên đoạn CO có 1 điểm dao động ngược pha với nguồn

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2019 lúc 11:00

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2019 lúc 9:12

 

Đáp án B

Ta có  nên tam giác AMB vuông tại M.

 suy ra  IB= 9 cm.

Xét trên đoạn IM, số điểm dao động với biên độ cực đại là

. Vậy trên đoạn IM có 1 điểm dao động với biên độ cực đại.

Do tính chất đối xứng IN cũng có một điểm dao động với biên độ cực đại.

Vậy trên MN có 2 điểm dao động vơi biên độ cực đại.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 12 2017 lúc 6:18

Đáp án B

Ta có  M A = 20 c m ,   M B = 15 c m ,   A B = 25 c m  nên tam giác AMB vuông tại M

Mà  I A . I B = M A 2  suy ra  I A = 16 c m ,   I B . A B = M B 2  suy ra  I B = 9 c m

Xét trên đoạn IM, số điểm dao động với biên độ cực đại là

M A − M B ≤ k λ ≤ I A − I B ⇔ 5 ≤ k λ ≤ 7 ⇔ 2,5 ≤ k ≤ 3,5

Vậy trên đoạn IM có 1 điểm dao động với biên độ cực đại.

Do tính chất đối xứng IN cũng có một điểm dao động với biên độ cực đại

Vậy trên MN có 2 điểm dao động vơi biên độ cực đại

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2018 lúc 7:58

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2019 lúc 18:04

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 2 2019 lúc 11:57

Bình luận (0)
No Pro
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
20 tháng 10 2023 lúc 22:30

\(\lambda=\dfrac{v}{f}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(cm\right)\)

\(\omega=2\pi f=2\pi.80=160\pi\left(rad\right)\)

Ta có:

\(MA=MB=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

PT sóng tổng hợp tại M:

\(u_M=16cos\left(160\pi t-20\pi\right)\left(cm\right)\)

hay \(u_M=16cos\left(160\pi t\right)\left(cm\right)\)

Pt sóng tổng hợp tại N cách A một khoảng \(d\left(cm\right)\):

\(u_N=16cos\left(160\pi t-4\pi d\right)\left(cm\right)\)

Mà N dao động ngược pha với M nên:

\(4\pi d=\pi+k2\pi\left(k\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow d=\dfrac{1}{4}+\dfrac{k}{2}\left(cm\right)\left(d\ge4\right)\)

Để \(d_{\left(N;M\right)}min\) thì \(\left|3-\sqrt{d^2-4^2}\right|min\)\(\Rightarrow d=\dfrac{1}{4}+\dfrac{10}{2}=\dfrac{21}{4}\left(cm\right)\)

Khi đó \(d_{\left(N;M\right)}=\dfrac{-12+\sqrt{185}}{4}\approx0,4\left(cm\right)\)

 

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
20 tháng 10 2023 lúc 23:24

Cách khác:

Dùng độ lệch pha dao động của hai điểm M và N.

Ta có: \(\lambda=\dfrac{v}{f}=\dfrac{40}{80}=0,5cm\)

Độ lệch pha dao động của hai điểm M và N trên trung trực của MN: \(\Delta\varphi=\dfrac{2\pi\left(d_2-d_1\right)}{\lambda}\)

M dao động cùng pha với N nên \(d_2-d_1=k\lambda\)

\(\Rightarrow d_2=3+0,5=3,5cm\)

\(MM_1=MH-M_1H=\left(8-3\right)-\sqrt{4^2-\left(3-0,5\right)^2}=1,88cm\)

\(MM_2=MH-M_2H=5-\sqrt{4^2-3,5^2}=3,06cm\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2017 lúc 6:50

Đáp án A

Giả sử hai nguồn có phương trình dao động  u = A cos ω t

Gọi d là khoảng cách từ M tới 2 nguồn, phương trình sóng tại M là:  u M = 2 A cos ω t − 2 π d λ

Phương trình sóng tại O là:  u O = 2 A cos ω t − π A B λ

Độ lệch pha giữa chúng  Δ φ = 2 π λ d − A B 2

 

Để M và O cùng pha thì:

Δ φ = 2 π λ d − A B 2 = 2 k π ⇒ d = k λ + A B 2 k = 1,2,...

Vì M gần O nhất ứng với  k = 1

⇒ d = k λ + A B 2 O M 2 + A B 2 4 = 12 c m ⇒ λ = 4 c m

Tốc độ truyền sóng  v = λ f = 200 c m / s = 2 m / s

Bình luận (0)