Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 8 2018 lúc 9:07

Chọn A.

Gọi L là chiều dài thang cuốn:

Vận tốc của thang cuốn và người lần lượt là:

20 câu trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

Hành khách đi lên cùng chiều chuyển thang cuốn nên có vận tốc đối với đất là:

20 câu trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc cực hay có đáp án (phần 1)

Bình luận (0)
TV Cuber
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
18 tháng 5 2022 lúc 13:48

( đọc cái đề mất 30s mới hiểu đc :v )

Theo đề bài, ta có

\(v_1=\dfrac{s}{t_1}=\dfrac{1}{60}\\ v_2=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{1}{t_2}\) 

\(v_3=\dfrac{s}{t_3}=\dfrac{1}{40}\) 

Mà khi thang chuyển động thì người cũng bước lên theo 

\(\Rightarrow v_1+v_2=v_3\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{v_2}=\dfrac{1}{40}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{v_2}=\dfrac{1}{120}\\ \Rightarrow t_3\left(cần.tìm\right)=120s=2p\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 4 2019 lúc 11:04

Chọn D

Do quả cầu không bị chìm thì P < F c (Bỏ qua lực Ác-si-mét do quả cầu nhỏ).

F c = σ . 2 π . r = 46. 10 - 6  N.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2017 lúc 15:25

Chọn D.

Gọi L là chiều dài của tàu B.

Nếu tàu B chạy ngược chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

20 câu trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

Nếu tàu B chạy cùng chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

20 câu trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

Thay v A = 72 km/h, ta tìm được v B = 36 km/h hoặc 144 km/h.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 5 2017 lúc 7:33

Chọn D.

Gọi L là chiều dài của tàu B.

Nếu tàu B chạy ngược chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

Nếu tàu B chạy cùng chiều với tàu A thì thời gian tàu B chạy qua hành khách tàu A là:

Thay vA = 72 km/h, ta tìm được vB = 36 km/h hoặc 144 km/h.

Bình luận (0)
Võ Trần Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 16:28

- Gọi quãng đường cầu thang là S ( m )

=> Vận tốc của thang cuốn là : \(\dfrac{S}{60}\left(m/s\right)\)

- Vận tốc chạy trung bình của người đó là : \(\dfrac{S}{180}\left(m/s\right)\)

=> Vận tốc di chuyển trung bình của người đó khi vừa chạy và thang chuyển động là : \(\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{180}=\dfrac{S}{45}\left(m/s\right)\)

=> Thời gian đi hết thang nếu thang chuyển động và người di chuyển là :

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{45}}=45\left(s\right)=0,75^{,^{ }}\)

Vậy ...

Bình luận (1)
Phạm Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2018 lúc 11:42

Chọn C.

Trong hệ quy chiếu gắn với đất, vật chịu tác dụng của 2 lực:

Lực căng: T → ; Trọng lực: P →

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được: T → +  P → =m a →

Chọn chiều dương hướng lên, ta được: T – P = m.a

Suy ra: T = P + ma

Dây cáp chịu lực căng lớn nhất khi a > 0. Tức là  a →  hướng theo chiều dương (hướng lên). Do đó vật được nâng lên nhanh dần đều.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2017 lúc 14:22

Chọn C.

Trong hệ quy chiếu gắn với đất, vật chịu tác dụng của 2 lực:

Lực căng: T ⇀  ; Trọng lực:  P ⇀

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được

T ⇀ + P ⇀ = m . a ⇀

Chọn chiều dương hướng lên, ta được: T – P = m.a

Suy ra: T = P + ma

Dây cáp chịu lực căng lớn nhất khi a > 0. Tức là hướng theo chiều dương (hướng lên). Do đó vật được nâng lên nhanh dần đều.

Bình luận (0)