Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2019 lúc 15:29

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 3 2019 lúc 7:52

Đáp án B

DVới m (g) X: nX= nCl= 31,95:35,5= 0,9 mol

Với 2m (g) X:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2019 lúc 8:32

Đáp án B

Bình luận (0)
Ngô Khánh Huyền
Xem chi tiết

B3:

Bài 3 người ta cho các kim loại sau đây là những kim loại nào thế?

Bình luận (0)

B2:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\\ MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^o\right)MgO+H_2O\\ Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Mg}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=10\\40b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{32}{135}\\b=0,15\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{10}.100\%=36\%\)

Bình luận (0)
Viêt Thanh Nguyễn Hoàn...
25 tháng 1 2022 lúc 15:32

1.  Gọi chung cho hai kim loại Na và K là R

* m(g) hh X + HCl : 

BTNT Cl : \(\rightarrow\)\(n_{HCl_{pứ}}=n_{Cl_{muoi}}=\dfrac{\left(m+28,4\right)-m}{35,5}=0,8\left(mol\right)\)

\(2R+2HCl\rightarrow2RCl+H_2\) (1)

(1) \(\rightarrow n_R=n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)

 * 2m(g) hh X + H2O -> ddZ

\(2R+2H2O\rightarrow2ROH+H2\) (2)

(2) \(\rightarrow n_{ROH}=n_R=1,6\left(mol\right)\)

\(n_{AlCl_3}=0,4.1,25=0,5\left(mol\right)\)

                  \(3ROH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3RCl\)

Trước pứ : 1,6           0,5                                       (mol)

Pứ :            1,5      <- 0,5 ->      0,5              1,5      (mol)

Sau pứ :      0.1          0             0,5              1,5       (mol)

Do ROH dư : \(ROH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow RAlO_2+2H_2O\)

 Trước pứ : 0,1           0,5                                       (mol)

Pứ :            0,1 ->       0,1                0,1                   (mol)

Sau pứ :     0               0,4                                       (mol)

\(\rightarrow m_{kettua}=0,4.78=31,2\left(g\right)\)

          

 

\(\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2019 lúc 13:52

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 12 2018 lúc 8:03

Câu hỏi này được dẫn lại từ đề thi THPTQG năm 2018 với một thí nghiệm mở màn vô cùng nguy hiểm.

Để giải được câu hỏi này, trước hết phải tính được số mol OH trong dung dịch Y bằng suy luận sau:  H 2 O → H   +   O H

Dĩ nhiên là nhiều bạn còn đặt câu hỏi về ion AlO2- , ở đây chúng ta sẽ viết nó về Al (OH)4- = AlO2- .2H2O, lượng OH được tạo ra trong phản ứng hòa tan cũng bao gồm OH trong Al (OH)4- → nOH/Y = nH = 2nH2 = 0,0405.2= 0,081   

Toàn bộ 0,081 mol OH này, một phần phản ứng với H+ và đi vào H2O (H – OH), phần còn lại đi vào kết tủa A1(OH)3.

Bảo toàn nhóm OH: nOH/Y = nOH/H2O + nOH/Al(OH)3 → 0,081=0,018.2 +0,03 + 3nAl(OH)3

→% mBaSO4 = 64,19%

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2017 lúc 4:26

nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol; nH2SO4 = 0,08.0,5 = 0,04 mol

nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,28 mol

Đặt số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp ban đầu là x và y (mol)

Ta có: 65x + 24y = 5,34 (1)

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2

x  → 2x    → x                (mol)

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2

y   → 2y →       y              (mol)

Dung dịch Y gồm có:

Ta thấy: nH+ + 2nZn2+ + 2nMg2+ (= 0,28 mol) < nNaOH (= 0,3 mol)

=> NaOH dư, Zn(OH)2 bị tan một phần

=> nNaOH hòa tan kết tủa = 0,3 – 0,28 = 0,02 mol

H+              +            OH-      → H2O

0,28-2x-2y →    0,28-2x-2y                (mol)

Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2

x        2x            x       (mol)

Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

y         2y           y        (mol)

Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + H2O

0,01         0,02                             (mol)

Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng: m kết tủa = mMg(OH)2 + mZn(OH)2

=> 99(x-0,01) + 58y = 8,43 <=> 99x + 58y = 9,42 (2)

Từ (1) và (2) ta có:

 

Ta có: nKOH : nBa(OH)2 = 0,4:0,05 = 8

Giả sử số mol của KOH và Ba(OH)2 lần lượt là 8a và a (mol)

=> nBa2+ = a (mol); nOH- = nKOH + 2nBa(OH)2 = 10a (mol)

- Khi kết tủa Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt giá trị lớn nhất: nOH- = nH+ dư +  2nZn2+ + 2nMg2+

=> 10a = 0,04 + 2.0,06 + 2.0,06 => a = 0,028 mol

Ta thấy a < nSO42- => BaSO4 chưa đạt cực đại

- Giả sử sau khi Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại ta thêm 8b mol KOH và b mol Ba(OH)2:

+ Lượng kết tủa sinh thêm là lượng BaSO4: nBaSO4 = nBa(OH)2 = b mol

=> mBaSO4 = 233b (gam)

+ Lượng kết tủa bị tan ra: nZn(OH)2 = nOH-: 2 = 10b : 2 = 5b (mol)

=> mZn(OH)2 = 99.5b = 495b (gam)

Ta thấy khối lượng kết tủa sinh ra nhỏ hơn khối lượng kết tủa bị tan nên khối lượng kết tủa lớn nhất là thời điểm Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại. Khi đó: nBa(OH)2 = a = 0,028 mol

 => V = 0,028 : 0,05 = 0,56 (lít)

Kết tủa sau phản ứng gồm có:

 

Mg(OH)2 → t ∘  MgO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

Zn(OH)2  → t ∘  ZnO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

=> m = mBaSO4 + mMgO + mZnO = 0,028.233 + 0,06.40 + 0,06.81 = 13,784 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 10 2019 lúc 5:02

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Dũng
Xem chi tiết
gfffffffh
31 tháng 1 2022 lúc 20:41

gfvfvfvfvfvfvfv555

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa