Hoàn tan hoàn toàn 1,92 gam Cu bằng dung dịch HNO 3 , thu được x mol NO 2 (là sản phẩm khử duy nhất của N 5 + ). Giá tri của X là
A. 0,06.
B. 0,18.
C. 0,30.
D. 0,12.
Hoàn tan hoàn toàn 1,92 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N5+). Giá tri của X là
A. 0,06.
B. 0,18.
C. 0,30.
D. 0,12
đáp án A
+ Bảo toàn e ta có 2nCu = nNO2 ⇒ nNO2 = 1,92 × 2 ÷ 64 = 0,06 mol
Hoàn tan hoàn toàn 1,92 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N5+). Giá tri của X là
A. 0,06.
B. 0,18.
C. 0,30.
D. 0,12.
Chọn đáp án A
+ Bảo toàn e ta có 2nCu = nNO2 ⇒ nNO2 = 1,92 × 2 ÷ 64 = 0,06 mol
Hòa tan hoàn toàn 1,92 gam Cu và 3,36 gam Fe bằng dung dịch HNO3loãng, dư thu được Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 H2O
và a mol NO. (Biết khối lượng mol: H =1, N = 14, O = 16, Fe = 56,Cu = 64).
a, Tính a.
b, Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
a) \(n_{Cu}=\dfrac{1,92}{64}=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{3,36}{56}=0,06\left(mol\right)\)
Fe0 - 3e --> Fe+3
0,06->0,18
Cu0 - 2e --> Cu+2
0,03->0,06
N+5 + 3e --> N+2
3a<--a
Bảo toàn e: 3a = 0,24
=> a = 0,08 (mol)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,06\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn N: \(n_{HNO_3}=0,06.3+0,03.2+0,08=0,32\left(mol\right)\)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol Mg và 2a mol Fe trong 200 gam dung dịch chứa NaNO3 5,1% và HCl 14,6%, thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O, NO và H2 (trong đó H2 chiếm 20% thể tích của Z). Y hòa tan được tối đa 1,92 gam Cu. Mặt khác, cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 115,88 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong Y là
A. 4,11%.
B. 4,56%.
C. 3,19%.
D. 3,65%.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3 và Cu (trong đó số mol nguyên tử oxi trong X gấp 1,625 lần số mol hỗn hợp X) vào 250 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Y và 1,92 gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được dung dịch Z, 672 ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất N+5, ở đktc) và 78,23 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là
A. 40,5%
B. 10,9%
C. 67,4%
D. 13,7%
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3 và Cu (trong đó số mol nguyên tử oxi trong X gấp 1,625 lần số mol hỗn hợp X) vào 250 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Y và 1,92 gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được dung dịch Z, 672 ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất N+5, ở đktc) và 78,23 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là
A. 40,5%
B. 10,9%
C. 67,4%
D. 13,7%
Hòa tan hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3, thu được 7,84 lít NO (đktc) và 800 ml dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl vào X đến khi không còn khí thoát ra, thì thu được thêm 1,12 lít NO (đktc).
1) Xác định % khối lượng của mỗi kim loại trong A.
2) Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
3) Tính CM của các chất trong X.
1) X + HCl \(\rightarrow\) NO
=> trong X còn muối Fe(NO3)2
\(n_{NO\left(1\right)}=\frac{7,84}{22,4}=0,35mol\); \(n_{NO\left(2\right)}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Sau khi cho HCl vào X thì thu được dung dịch trong đó chứa: Cu2+ và Fe3+
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu
Ta có:
\(\begin{cases}56x+64y=26,4\\3x+2y=3\left(0,35+0,05\right)\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,3\\y=0,15\end{cases}\)
=> \(\%Fe=\frac{0,3.56}{26,4}.100\%=63,64\%\); %Cu = 100% - %Fe = 36,36%
2) Số mol HNO3 than gia phản ứng = 4nNO(1) = 0,35.4 = 1,4(mol)
3) Gọi a , b lần lượt là số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X
=> a + b = 0,3
2a + 3b + 2. 0,15 = 3.0,35
=> a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol)
=> trong X có : 0,15 mol Fe(NO3)2; 0,15 (mol) Fe(NO3)3 và 0,15 mol Cu(NO3)2
=> CM các chất đều bằng nhau và bằng: \(\frac{0,15}{0,8}=0,1875M\)
Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là:
A. 1,92 gam B. 3,20 gam C. 0,64 gam D. 3,84 gam
nFe = 0,12 mol → ne cho = 0,36 mol; nHNO3 = 0,4 mol → ne nhận = 0,3 mol
- Do ne cho > ne nhận → Fe còn dư → dung dịch X có Fe2+ và Fe3+
- Các phản ứng xảy ra là:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,1 ← 0,4 → 0,1
Fe (dư) + 2Fe3+ → 3Fe2+
0,02 → 0,04
Cu + 2Fe3+ (dư) → Cu2+ + 2Fe2+
0,03 ← 0,06
→ mCu = 0,03.64 = 1,92 gam → đáp án A
Coi hỗn hợp Cu và Fe cho vào HNO3
=> 8/3nFe + 8/3nCu = n HNO3 pư = 0,4
=> n Cu = 0,03 mol
=> m Cu = 1,92 gam
D/an :A
: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và N2 có tổng khối lượng 1,44 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 66,88 gam muối. Số mol HNO3 phản ứng là: