1 năm trung bình trẻ em sinh ra và con người giao phối bao nhiêu lần [ Đoán đc cho 1 like ]
Trong một quần thể người đang cân bằng di truyền, tỉ lệ gen gây bệnh bạch tạng trong quần thể chiếm 40%. Một người đàn ông bình thường thuộc quần thể trên lấy một người vợ bình thường thuộc quần thể khác, gia đình vợ chỉ có em trai bị bạch tạng, những người còn lại đều bình thường. Họ dự định sinh 2 con. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng ?
I. Xác suất đứa con đầu lòng sinh ra là con trai bình thường nhưng mang gen bệnh là 1/3.
II. Xác suất đứa con đầu lòng có kiểu gen đồng hợp là 1/2.
III. Xác suất cả 2 đứa con sinh ra đều có kiểu gen đồng hợp lặn là 5/14.
IV. Xác suất trong 2 đứa con sinh ra có 1 đứa bình thường và 1 đứa con bị bệnh là 1/7.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án A
Quy ước: A- không bị bạch tạng; a- bị bạch tạng
Quần thể người chồng có tần số alen: 0,6A:0,4a
Cấu trúc di truyền của quần thể này là 0,36AA:0,48Aa:0,16aa
→ người chồng có kiểu gen: 0,36AA:0,48Aa ↔3AA:4Aa
Người vợ có em bị bạch tạng → bố mẹ vợ có kiểu gen Aa ×Aa → người vợ: 1AA:2Aa
Cặp vợ chồng này: (3AA:4Aa) × (1AA:2Aa) ↔ (5A:2a) × (2A:1a)
Xét các phát biểu
I sai, XS sinh con trai đầu lòng bình thường nhưng mang gen gây bệnh là:
II sai, xác suất đứa con đầu lòng có kiểu gen đồng hợp là
III sai, để 2 đứa con đều có kiểu gen aa thì họ phải có kiểu gen Aa × Aa; xs cần tính là:
III sai, để 2 đứa con đều có kiểu gen aa thì họ phải có kiểu gen Aa × Aa; xs cần tính là:
ơ tại sao lại lớp 0 thế bạn ơi ko lẽ trẻ sơ sinh cũng trả lời đc đáng lẽ cái này phải là lớp 8 chứ bạn ơi câu trả lời : Tôi Ko Biết yo yo yo yo yo
Trong một quần thể người đang cân bằng di truyền, tỉ lệ gen gây bệnh bạch tạng trong quần thể chiếm 40%. Một người đàn ông bình thường thuộc quần thể trên lấy một người vợ bình thường thuộc quần thể khác, gia đình vợ chỉ có em trai bị bạch tạng, những người còn lại đều bình thường. Họ dự định sinh 2 con. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng ?
I. Xác suất đứa con đầu lòng sinh ra là con trai bình thường nhưng mang gen bệnh là 1/3.
II. Xác suất đứa con đầu lòng có kiểu gen đồng hợp là 1/2.
III. Xác suất cả 2 đứa con sinh ra đều có kiểu gen đồng hợp lặn là 5/14.
IV. Xác suất trong 2 đứa con sinh ra có 1 đứa bình thường và 1 đứa con bị bệnh là 1/7.
Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường
(3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)–(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố.
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.
Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:
A. (2) và (3)
B. Chỉ (2)
C. (2); (3) và (4)
D. (1); (2) và (3)
Đáp án A
(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY
(3) bình thường XABXab
(4) bị máu khó đông XAbY
(5) bị cả 2 bệnh XabY
(6) bình thường XABY
(7) bị bệnh máu khó đông XAbY
Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X
Mù màu (a) – bình thường (A)
Máu khó đông (b) – bình thường (B)
Hoán vị gen = 12%
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,
XAbY = 6%x50% = 3%
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng
Sinh con gái không bệnh
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.
Ở một gia đình người đàn ông
(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ
(2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường
(3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. (2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.
Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:
A. (2) và (3)
B. Chỉ (2)
C. (2); (3) và (4)
D. (1); (2) và (3)
Đáp án A
(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY
(3) bình thường XABXab
(4) bị máu khó đông XAbY
(5) bị cả 2 bệnh XabY
(6) bình thường XABY
(7) bị bệnh máu khó đông XAbY
Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X
Mù màu (a) – bình thường (A)
Máu khó đông (b) – bình thường (B)
Hoán vị gen = 12%
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,
XAbY = 6%x50% = 3%
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng
Sinh con gái không bệnh =
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.
Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường (3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)–(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố.
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.
Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:
A. (2) và (3)
B. Chỉ (2)
C. (2); (3) và (4)
D. (1); (2) và (3)
Đáp án A
(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY
(3) bình thường XABXab
(4) bị máu khó đông XAbY
(5) bị cả 2 bệnh XabY
(6) bình thường XABY
(7) bị bệnh máu khó đông XAbY
Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X
Mù màu (a) – bình thường (A)
Máu khó đông (b) – bình thường (B)
Hoán vị gen = 12%
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,
XAbY = 6%x50% = 3%
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng
Sinh con gái không bệnh = 44 x 1 2 + 6 x 1 2 = 25 %
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.
Dân số trung bình toàn thế giới năm 2015 là 7346 triệu người, tỉ suất sinh thô là 20 phần nghìn, hãy tính số trẻ em được sinh ra trong năm. Nếu tỉ suất sinh thô là 8 phần nghìn thì tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là bao nhiêu? Trong năm 2015, trái đất có thêm bao nhiêu người?
mọi người cho mình hỏi là điểm tb môn lí của em hk 1 đc 8,7, hk2 đc 6,4 thì trung bình môn lí cả năm của em được bao nhiêu ạ
Trung bình Lý cả năm của bạn `= (8.7 + 6.4 xx 2 )/3 = 7,1(6) = 7,2` nhé.
Một nhà nọ , có 5 người là bà của 10 người. Năm người là ông của 10 người .10 người sinh ra 20 người con. 20 người con sinh ra chắt của 5 người ông và bà. Hỏi nhà đó có bao nhiêu người ?
ai trả lời nhanh thì like 2 lần
TH1 MỖI ÔNG VÀ BÀ CÓ 1 CHẮT VÀ 10 NGƯỜI CÓ 5 ÔNG VÀ 5 BÀ
=>NHÀ ĐÓ CÓ 30 NGƯỜI
TH2 MỖI ÔNG VÀ BÀ CÓ 2 CHẮT TRỞ LÊN VÀ 10 NGƯỜI CÓ 5 ÔNG VÀ 5 BÀ
=>NHÀ ĐÓ CÓ 31 HOẶC 32 HOẶC 33 HOẶC ...
TH3 MỖI ÔNG VÀ BÀ CÓ 1 CHẮT VÀ 10 NGƯỜI CÓ 5 ÔNG VÀ 10 NGƯỜI CÓ 5 BÀ
=>NHÀ ĐÓ CÓ 40 NGƯỜI
TH4 MỖI ÔNG VÀ BÀ CÓ 2 CHẮT TRỞ LÊN VÀ 10 NGƯỜI CÓ 5 ÔNG VÀ 10 NGƯỜI CÓ 5 BÀ
=>NHÀ ĐÓ CÓ 41 NGƯỜI HOẶC 42 NGƯỜI HOẶC 43 NGƯỜI HOẶC ....
CHẢ BIẾT CÓ ĐÚNG KHÔNG
1) Số người dân của một xã trong 3 năm liền tăng thêm lần lượt là 96 người, 82 người, 71 người. hỏi trung bình mỗi năm số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêu người?
2) Số đo chiều cao của 5 học sinh lớp Bốn lần lượt là 138cm, 132cm, 130cm, 136cm, 134cm. Hỏi trung bình số đo chiều cao của mỗi em là bao nhiêu cm?
1) =(96+82+71):3=83( nguoi)
2) =(138+132+130+136+134):5=134(cm)