Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô của Tây Nguyên và Đông Trường Sơn là biểu hiện của sự phân hóa thiên nhiên
A. theo Bắc – Nam.
B. theo mùa
C. theo Đông – Tây.
D. theo độ cao.
Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô của Tây Nguyên và Đông Trường Sơn là biểu hiện của sự phân hóa thiên nhiên
A. theo Bắc – Nam.
B. theo mùa
C. theo Đông – Tây.
D. theo độ cao.
Đáp án C
Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô của Tây Nguyên và Đông Trường Sơn là biểu hiện của sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông – Tây: khi Đông Trường Sơn là mùa mưa vào thu đông thì Tây Nguyên là mùa khô và ngược lại (SGK/50 Địa 12)
Thiên nhiên ở đới ôn hòa phân hóa theo những hướng nào ? *
Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông, theo độ cao
Từ Tây sang đông, từ Bắc xuống nam và theo mùa
Theo không gian, thời gian và theo vĩ độ
Theo mùa, từ Tây sang đông và theo độ cao
Sự phân hoá theo không gian: môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng này sang vùng khác tùy thuộc vào vĩ độ, ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.
Câu 14: Có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa
A. Tây Nguyên và ven biển Bắc Bộ
B. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
C. Tây Nguyên và ven biển miền Trung
D. Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long
Sự khác nhau về mùa khô và mưa ở Tây Nguyên (sườn Tây Trường Sơn) và sườn Đông của Trường Sơn vào mùa hạ là do tác động của hướng dãy núi Trường Sơn đối với các luồng gió
A. Đông Nam
B. Tây Nam
C. Đông Bắc
D. Tây
Đáp án B
- Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.
- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)
Sự phân hoá theo mùa của khí hậu nước ta thể hiện A. Miền bắc có mùa đông lạnh khô, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, miền Nam có mùa mưa và khô rõ rệt b. Phía bắc có mùa đông lạnh, phía nam nóng quanh năm C. Trong năm có mùa hè nóng ẩm, mùa đông lạnh khô d. Mùa gió Tây Nam nóng và ẩm, gió mùa Đông Bắc lạnh và khô
Câu 18. Giữa Tây Nguyên và Đông Trường Sơn có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô do
A. địa hình chắn gió. B. hướng gió thổi.
C. hướng nghiêng của địa hình. D. hướng địa hình và hướng gió.
Câu "Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây bên nắng đốt bên mưa quay" là biểu hiện của sự phân hóa thiên nhiên nước ta theo quy luật
Sự khác nhau về mùa khô và mưa ở Tây Nguyên (sườn Tây Trường Sơn) và sườn Đông của Trường Sơn là do tác động của hướng dãy núi Trường Sơn đối với các luồng gió nào dưới đây?
A. Đông Nam.
B. Tây Nam.
C. Đông Bắc.
D. Tây Bắc.
Đáp án: B
- Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.
- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ).