Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 4 2019 lúc 4:34

Đáp án B

Trong giai đoạn hai của phong trào Cần Vương (1888 – 1896), tuy không còn sự lãnh đạo của triều đình nhưng phong trào vẫn tiếp tục phát triển, quy tụ thành những trung tâm kháng chiến lớn và ngày càng lan rộng. Chứng tỏ giai đoạn hai có bước phát triển mới so với giai đoạn 1885 – 1888.

Bình luận (0)
Hane Kim
Xem chi tiết
sky12
15 tháng 3 2022 lúc 22:08

Câu 16. Một trong những đặc điểm của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương chống Pháp là

D. Phong trào nổ ra trong thời gian gần 30 năm thì bị thực dân Pháp đàn áp.

C. Phong trào cuối cùng bị thất bại vì thiếu lực lượng tham gia.

B. Lực lượng tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp là đông đảo quần chúng nhân dân lao động, chủ yếu là sĩ phu yêu nước.

A. Thể hiện lòng yêu nước và ý chí đấu tranh chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
15 tháng 3 2022 lúc 22:08

D

Bình luận (0)
kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 5:52

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 3 2019 lúc 9:43

Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến tháng 11-1888, phong trào Cần Vương đặt dưới sự lãnh đạo của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

Đáp án cần chọn là: C

Chú ý

Giai đoạn 2 của phong trào Cần Vương (1888 – 1896) dù không còn sự lãnh đạo của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết nhưng phong trào vẫn tiếp tục diễn ra sôi nổi, quy tụ thành những trung tâm lớn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 3 2018 lúc 13:58

Phong trào Cần Vương diễn ra qua 2 giai đoạn với đặc điểm cơ bản sau:

- Giai đoạn 1885-1888: phong trào diễn ra sôi nổi trên khắp cả nước, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì. Thời kì này phong trào vẫn còn đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của 1 triều đình phong kiến đứng đầu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết

- Giai đoạn 1888-1896: vua Hàm Nghi bị bắt (11-1888) nhưng phong trào vẫn được duy trì và dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn trong giai đoạn 1888-1896

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 12 2019 lúc 11:30

Đáp án D

- Giai đoạn 1 (1885 – 1888): phong trào Cần Vương do Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi lãnh đạo.

- Giai đoạn 2 (1888 – 1896): sau khi vua Hàm Nghi mất, phong trào đặt dưới sự lãnh đạo của tầng lớp văn thân sĩ phu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 5 2018 lúc 11:30

Đáp án D

- Giai đoạn 1 (1885 – 1888): phong trào Cần Vương do Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi lãnh đạo.

- Giai đoạn 2 (1888 – 1896): sau khi vua Hàm Nghi mất, phong trào đặt dưới sự lãnh đạo của tầng lớp văn thân sĩ phu

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 7 2019 lúc 6:14

Đáp án D

Trong giai đoạn thứ hai của phong trào Cần Vương (1888 – 1896), phong trào tiếp tục phát triển, quy tụ thành những trung tâm lớn và ngày càng lan rộng

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 9 2018 lúc 7:09

Đáp án D

Trong giai đoạn thứ hai của phong trào Cần Vương (1888 – 1896), phong trào tiếp tục phát triển, quy tụ thành những trung tâm lớn và ngày càng lan rộng.

Bình luận (0)
Nguyễn Tùng Bách
Xem chi tiết
Kim Ngân
30 tháng 4 2021 lúc 19:36

Trong giai đoạn 1885-1888 phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết 

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Hùng
11 tháng 6 2021 lúc 21:24

Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết

Bình luận (0)