Đáp án D
- Giai đoạn 1 (1885 – 1888): phong trào Cần Vương do Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi lãnh đạo.
- Giai đoạn 2 (1888 – 1896): sau khi vua Hàm Nghi mất, phong trào đặt dưới sự lãnh đạo của tầng lớp văn thân sĩ phu
Đáp án D
- Giai đoạn 1 (1885 – 1888): phong trào Cần Vương do Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi lãnh đạo.
- Giai đoạn 2 (1888 – 1896): sau khi vua Hàm Nghi mất, phong trào đặt dưới sự lãnh đạo của tầng lớp văn thân sĩ phu
Trong giai đoạn 1888 – 1896, phong trào Cần Vương được sự lãnh đạo trực tiếp của
A. Các thủ lĩnh nông dân
B. Triều đình nhà Nguyễn
C. Các thủ lĩnh dân tộc thiểu số
D. Tầng lớp văn thân sĩ phu
Giai đoạn sau của phong trào Cần Vương (1888 – 1896) đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của
A. tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước
B. triều đình nhà Nguyễn
C. các thủ lĩnh nông dân
D. vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết
Giai đoạn sau của phong trào Cần Vương (1888 – 1896) đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của
A. tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước.
B. triều đình nhà Nguyễn.
C. các thủ lĩnh nông dân.
D. vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
So sánh phương thức, tổ chức chiến đấu chống Pháp của quan lại triều đình nhà Nguyễn và các cuộc chiến đấu chống Pháp của nhân dân trong giai đoạn 1882- 1884?
A. Phương thứ chiến đấu của quan quân triều đình và quần chúng nhân dân đều rập khuôn, lạc hậu khó thành công
B. Phương thức chiến đấu của quan quân Triều đình thì rập khuôn, cứng nhắc,thiếu sáng tạo. Nhân dân thì linh hoạt đa dạng, phong phú về phương thức tổ chức đánh Pháp
C. Phương thức chiến đấu của quan quân Triều đình và quần chúng nhân dân đều sáng tạo, độc đáo, phong ph
D. Phương thức chiến đấu của nhân dân thì rập khuôn, cứng nhắc, thiếu sáng tạo; quan quân Triều đình thì linh hoạt, đa dạng, phong phú về phương thức tổ chức đánh Pháp
Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là
A. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai (1882)
B. Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
C. Quân Pháp tấn công Thuận An (1883)
D. Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là:
A. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ 2 (1882).
B. Quân Pháp tấn công Thuận An.
C. Triều đình kí Hiệp ước Hác Măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
D. Không chọn được người kế vị Tự Đức.
Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là:
A. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ 2 (1882).
B. Quân Pháp tấn công Thuận An.
C. Triều đình kí Hiệp ước Hác Măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
D. Không chọn được người kế vị Tự Đức.
Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là
A. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai (1882)
B. Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
C. Quân Pháp tấn công Thuận An (1883)
D. Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?
A. Triều đình sợ hãi không dám đánh Pháp, nhân dân hoang man
B. Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp
C. Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang
D. Triều đình do dự không dám đánh Pháp, nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp