2n+7/6+2n
TÌM X ∈ N BIẾT :
1) 6⋮(N+2)
2) 11⋮(2N-1)
3) 13⋮(N-1)
4) 23⋮(2N-1)
5) 24⋮(N+3)
6) (N+7)⋮(N+2)
7) (2N+8)⋮(2N+1)
8) (2N+9)⋮(2N-1)
9) (3N+7)⋮(N+1)
10) (2N+10)⋮(N+2)
Tìm ước chung
a,n+1 và 2n+5
b,n+3 và 2n+5
c,2n+1 và 3n+7
d,2n+5 và 3n+7
e,5n+6 và 8n+7
a/ước chung là 3
b/ước chung là 1
mk chỉ làm mẫu 2 câu thôi còn bạn tự làm đi
Tìm n ∈ N để
1/ 7⋮n
2/ 7⋮n-1
3/ (2n+6)⋮(2n-1)
4/ (3n +7)⋮(n-2)
6/ (2n-4)⋮n
7/ (35+12n⋮n(n < 3)
6/ \(\frac{2n-4}{n}=\frac{2n}{n}-\frac{4}{n}\) \(=2-\frac{4}{n}\)
Để 2n - 4 chia hết cho n thì 4 chia hết cho n
\(\Rightarrow\) n = 1; n = 2; n = 4
7/ \(\frac{35+12n}{n}=\frac{35}{n}+\frac{12n}{n}=\frac{35}{n}+12\)
Để 35 + 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n
\(\Rightarrow\) n = 1; n = 5; n = 7; n = 35
1/ Để 7 \(⋮\) n (n \(\in N\)) thì n = 1; n = 7
2/ Để 7 \(⋮\) \(\left(n-1\right)\) thì \(n-1=1;n-1=-1;n-1=7;n-1=-7\)
*) \(n-1=1\)
n = 1 + 1
n = 2 (thỏa mãn n là số tự nhiên)
*) \(n-1=-1\)
\(n=-1+1\)
n = 0 (thỏa mãn n là số tự nhiên)
*) \(n-1=7\)
n = 7 + 1
n = 8 (thỏa mãn n là số tự nhiên)
*) \(n-1=-7\)
\(n=-7+1\)
\(n=-6\) (không thỏa mãn n là số tự nhiên)
Vậy n = 8; n = 2; n = 0
Tìm số tự nhiên n sao cho:
a) 7 ⋮ n
b) 7 ⋮ (n - l)
c) ( 2n +6) ⋮ ( 2n - 1)
d) (3n + 7) ⋮ ( n - 2)
a: \(n\in\left\{1;7\right\}\)
b: \(n-1\in\left\{-1;1;7\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;2;8\right\}\)
c: \(2n-1\in\left\{-1;1;7\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{0;2;8\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)
So sánh : 72n + 62n+1
Tìm số tự nhiên n sao cho:
a) 7 ⋮ n
b) 7 ⋮ (n - l)
c) ( 2n +6) ⋮ ( 2n - 1)
d) (3n + 7) ⋮ ( n - 2)
Tìm số tự nhiên n sao cho:
a) 7 ⋮ n;
b) 7 ⋮ (n - l);
c) ( 2n +6) ⋮ ( 2n - 1)
d) (3n + 7) ⋮ ( n - 2)
Tìm số tự nhiên n thuộc N biết
1) 2n+7 chia hết cho n+1
2) 2n+1chia hết cho 6-n
3) 3n chia hết cho 5-2n
4) 4n+3 chia hết cho 2n-6
1) 2n+7=2(n+1)+5
để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1
=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}
bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa
Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1
Ta có 2n+7=2(n+1)+5
Vì 2(n+1
Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1
Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}
Lập bảng n+1 I 1 I 5
n I 0 I 4
Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}
Kí hiệu: (2n -1)!! = 1 . 3 . 5 . 7 . ... (2n -1)
và (2n)!! = 2 . 4 . 6 . 8. ... (2n)
Chứng minh rằng: (2017)!! + (2018)!! chia hết cho 2019