Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Mai Huệ
Xem chi tiết
Trịnh hà hoa
4 tháng 11 2016 lúc 20:53

Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2

Hoàng hậu Bóng Đêm
2 tháng 12 2016 lúc 19:49

1,04 m

tk mk nha

mk sẽ tk lại

hứa mà

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 5 2019 lúc 10:12

Ta có đạo hàm : f’ (x) = 3ax2+ 2bx+ c.

 Dựa vào đồ thị hàm số y= f’(x) ; ta thấy đồ thị hàm số y= f’(x) là parabol có trục đối xứng là trục tung nên b= 0

+ Đồ thị hàm số y= f’(x)  đi qua 2 điểm (1; 5) và (0; 2)  ta tìm được: a=1 và c=2.

Suy ra: f’(x)  = 3x2+ 2 và f( x) = x3+ 2x+ d,

+ Do  đồ thị hàm số (C) đi qua gốc toạ độ nên 0=0+0+ d

Suy ra: d= 0.

 Khi đó ta có: f(x) =x3+ 2x và f( 3) –f(2) =21

Chọn D.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2019 lúc 6:35

Chọn C

Moon
Xem chi tiết
Etermintrude💫
5 tháng 5 2021 lúc 7:38

undefined

Phương Linh Phạm
Xem chi tiết
em ngu dot
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2023 lúc 22:58

a: Để hàm số đồng biến thì m-3>0

=>m>3

b: Vì (d) đi qua O(0;0) và B(-1;2) nên ta có hệ:

0(m-3)+n=0 và -(m-3)+n=2

=>n=0 và m-3=-2

=>m=1 và n=0

c: Vì (d)//y=x-2 nên m-3=1

=>m=4

=>(d): y=x+n

Thay x=0 và y=5 vào (d), ta được:

n+0=5

=>n=5

=>(d): y=x+5

d: Vì (d) đi qua A(2;1) và B(3;0) nên ta có hệ:

2(m-3)+n=1 và 3(m-3)+n=0

=>2m-6+n=1 và 3m-9+n=0

=>2m+n=7 và 3m+n=9

=>m=2 và n=3

lebaotrung
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 9 2018 lúc 15:49

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2019 lúc 3:03

Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q, A vào hàm số  f ( x )   =   3 x ta được:

+) Với M (1; 1), thay    x   =   1 ;   y   =   1 ta được 1   =   3 . 1   ⇔ 1   =   3 (vô lý) nên M  ∉   (C)

+) Với O (0; 0), thay  x   =   0 ;   y   =   0 ta được 0   =   3 . 0   ⇔ 0   =   0  (luôn đúng) nên O ∈  (C)

+) Với P (−1; −3), thay  x   =   − 1 ;   y   =   − 3 ta được − 3   =   3 . ( − 1 )   ⇔ − 3   =   − 3  (luôn đúng) nên P (C)

+) Với Q (3; 9), thay x   =   3 ;   y   =   9   ta được 9   =   3 . 3 ⇔   9   =   9  (luôn đúng) nên Q  (C)

+) Với M (−2; 6), thay  x   =   − 2 ;   y   =   6 ta được 6   =   3 . ( − 2 )   ⇔ 6   =   − 6  (vô lý) nên A (C)

Vậy có ba điểm thuộc đồ thị (C) trong số các điểm đã cho.

Đáp án cần chọn là: B

Trà Mi Liên
Xem chi tiết