giải dùm em cái này vs ạ
em cảm ơn mọi người nhiều
giải chi tiết 3 bài này dùm em vs ạ
em cảm ơn mọi người nhiều
mọi người giải dùm em vs ạ bạn em nhờ em hỏi dùm
em cảm ơn nhiều
cái hồi nãy thiếu câu hỏi em bổ sung ở dưới này ạ
em cảm ơn mn
5.
TXĐ: \(D=\left(-\infty;-1\right)\cup\left(-1;+\infty\right)\)
\(y'=\dfrac{2}{\left(x+1\right)^2}>0\) ; \(\forall x\in D\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến trên mỗi khoảng xác định
Hay hàm đồng biến trên \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(-1;+\infty\right)\)
6.
\(y=4x^3-4x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)
Dấu của y' trên trục số:
Từ đó ta thấy:
Hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-1;0\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)
Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)
Tìm cực trị
a.
\(f'\left(x\right)=3x^2-3=0\Rightarrow x=\pm1\)
\(f''\left(x\right)=6x\)
\(f''\left(-1\right)=-6< 0\)
\(f''\left(1\right)=6>0\)
\(\Rightarrow x=-1\) là điểm cực đại và \(x=1\) là điểm cực tiểu
b.
\(f'\left(x\right)=-4x^3+4x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)
\(f''\left(x\right)=-12x^2+4\)
\(f''\left(0\right)=4>0\) ; \(f''\left(-1\right)=-8< 0\) ; \(f''\left(1\right)=-8< 0\)
\(\Rightarrow x=0\) là điểm cực tiểu và \(x=\pm1\) là 2 điểm cực đại
c.
\(f'\left(x\right)=\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2}\ne0\) với mọi x thuộc miền xác định
Hàm không có cực trị
giải dùm em mấy câu này vs ạ nãy em ghi còn thiếu
em cảm ơn mn nhiều giải thích rọ dùm em luôn vs ạ
3.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)
B đúng
4.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)
A đúng
1.
B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)
Câu 2 đề thiếu yêu cầu
Câu 9:
Từ đồ thị ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;0\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)
\(\Rightarrow\) A đúng do \(\left(-1;0\right)\subset\left(-\infty;0\right)\)
Giải giúp em bài này vs ạ
Em cảm ơn mọi người nhiều
Do MN là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow MN||AB\) mà \(AB||CD\Rightarrow MN||CD\)
MN và (ABCD) không có điểm chung \(\Rightarrow MN||\left(ABCD\right)\)
MN và (SCD) không có điểm chung \(\Rightarrow MN||\left(SCD\right)\)
MN nằm trên (SAB) nên MN không song song (SAB)
Vậy MN song song với cả (ABCD) và (SCD)
Mọi người cho em hỏi tí
- Lưu huỳnh khi tham gia phản ứng hóa học có thể nhận thêm bao nhiêu e và giải thích dùm em cái ạ !
Cảm ơn nhiều ạ !!!
giải dùm em vs ạ em cảm ơn nhiều
giải dùm em vs ạ em cảm ơn nhiều
Câu 5:
Nhìn BBT trên \(\left(0;+\infty\right)\) ta thấy trên \(\left(0;1\right)\) đồ thị là đường đi xuống (nghịch biến) nên hàm đồng biến trên toàn miền \(\left(0;+\infty\right)\) là sai
Câu 6:
Từ BBT ta thấy hàm nghịch biến trên các khoảng xác định
\(\Rightarrow\) Loại 2 phương án A và B (ở 2 phương án này hàm đồng biến do y' lần lượt là \(\dfrac{3}{\left(x-2\right)^2}>0\) và \(\dfrac{15}{\left(x+8\right)^2}>0\))
Còn lại 2 phương án C và D, nhìn BBT ta thấy \(y=2\) là tiệm cận ngang (giá trị của y tại x vô cực)
\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{2x+1}{x-2}=2\) (đúng) nên chọn C
7.
Từ BBT ta thấy đây là BBT của hàm bậc 3 \(\Rightarrow\) loại B và D
Từ BBT, y'=0 có 2 nghiệm \(x=0,x=2\)
Ở đáp án A, \(y'=x^2+2x=0\Rightarrow x=0;x=-2\) (ktm)
Nên C đúng (\(y'=x^2-2x=0\Rightarrow x=0;2\))
11.
Nhìn đồ thị, ta thấy trên \(\left(-1;0\right)\) đồ thị chỉ có hướng đi lên \(\Rightarrow\) đồng biến trên (-1;0) nên C đúng
(A sai vì trên (-3;0) đồ thị có khoảng đi lên (đồng biến) ở (-1;0)
B sai vì trên (0;2) đồ thị đi xuống => nghịch biến chứ ko phải đồng biến
D sai vì trên (2;3) đồ thị đi lên (đồng biến)
5C, 6C, 7C, 11C
Cả 4 câu đều C luôn, kì quái thật
mọi người giải giúp em vs ạ em cần gấp
em cảm ơn mọi người nhiều
Khoảng cách từ M để ABC bằng MA
Khoảng cách từ EF đến SAB bằng EM = AF
Mọi người ơi, giúp em giải đề này với ạ, em cảm ơn mọi người nhiều ạ!!!!!
Đề 1:
Bài 1:
\(a,=\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}-\left|-1+\sqrt{7}\right|=\sqrt{7}+1-\sqrt{7}+1=2\\ b,=2\sqrt{2}-4\sqrt{2}-5\sqrt{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}-7\sqrt{2}=\dfrac{-13\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)
Bài 2:
\(PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=1\\x=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
\(a,M=\dfrac{a-2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}=\dfrac{2\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\left(\sqrt{a}+1\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{a}+1}\\ b,M< 1\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{a}+1}-1< 0\Leftrightarrow\dfrac{1-\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}< 0\\ \Leftrightarrow1-\sqrt{a}< 0\left(\sqrt{a}+1>0\right)\\ \Leftrightarrow a>1\)