Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2017 lúc 16:11

Đáp án C

Bình luận (0)
nguyên công quyên
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
22 tháng 1 2019 lúc 20:02

Gọi chiều cao AH là x :

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta được :

\(\frac{1}{2}\).BC.AH = 120

\(\frac{1}{2}\).20.x =120

    10x =120

       x = 12

 =) AH = 12 cm

b) Xét tam giác ABC có :

M là trung điểm của AB

 N là trung điểm của AC

=) MN là đường trung bình của tam giác ABC

=) MN // BC ; MN=\(\frac{1}{2}\)BC

Xét tứ giác BMNC có

MN // BC

=) Tứ giác BMNC là hình thanh

Giả sử MN cắt AH tại K

Xét tam giác ABH có :

M là trung điểm của AB

MK // BH

=) K là trung điểm của AH

Do K là trung điểm của AH

=) AK=KH=\(\frac{AH}{2}\)=\(\frac{12}{2}\)=6

Ta có MN=\(\frac{BC}{2}\)=10

Diện tích hình thang BMNC là

\(\frac{1}{2}\).KH.(MN+BC)= \(\frac{1}{2}\).6.(10+20)

                            = 90 cm2

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
22 tháng 1 2019 lúc 20:19

A B C H M N

Bình luận (0)
L Mao
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
3 tháng 1 2017 lúc 19:48

a) Từ chu vi tính được cạnh tam giác đều là 30 : 3 = 10 ( cm)

Kẻ đường cao AH xuống BC, H thuộc BC

Dùng Pytago tìm được AH = \(5\sqrt{3}\)

Diện tích tam giác ABC là AH . BC = \(50\sqrt{3}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Gia Linh
18 tháng 6 2019 lúc 19:34
Mọi ngưới giúp mik gấp vs ạ!!!!
Bình luận (0)
Fshhdbdbr
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 8 2019 lúc 5:33

Bình luận (0)
Vân Phạm
Xem chi tiết
Nguyên Châu
10 tháng 4 2021 lúc 19:14

+) MN là đường trung trung bình của tam giác BCD nên MN // CD mà CD \(\bot\) BC suy ra MN \(\bot BC \) (1)

+) tam giác ABC cân tạ A nên AM vùa là đường trung tuyến vùa là đường cao suy ra AM \(\bot\)BC (2)

Từ (1)(2) suy ra BC\(\bot\)(AMN) suy ra (ABC) \(\bot\)(AMN)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2017 lúc 12:33

Đáp án A

Gọi H là trung điểm của BC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC suy ra H là trung điểm của AO.

Ta có D H = 3. V A B C D S Δ A B C = a 3 4 .

Gọi J là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.

Khi đó J O ⊥ A B C .  

Do J A = R ,   O A = a  nên J O = R 2 − a 2 .  

Mặt khác H O ⊥ J O ,   H O ⊥ H D  nên ta có

a 3 4 ± R 2 − a 2 2 + a 2 2 = R 2 ⇔ R = a 91 8 .

Bình luận (0)