Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 3 2019 lúc 17:54

Chọn đáp án B

Diện tích nuôi trồng thủy sản toàn vùng là 680.000 ha, chiếm khoảng 70\% diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của cả nước. Diện tích rừng ngập mặn lớn, có thể kết hợp nuôi thủy sản. Đối tượng nuôi trồng đa dạng: cá, tôm, các giống đặc sản… Đây là vùng có truyền thống nuôi trồng thủy sản, người dân có nhiều kinh nghiệm. Hàng năm lũ tràn về mang theo một lượng lớn thức ăn tự nhiên tạo thuận lợi cho nuôi trồng phát triển. Chính sách khuyến ngư và đẩy mạnh xuất khẩu. Đặc biệt thành tựu của thủy lợi hóa ở ĐBSCL chính là tiền đề cho sự phát triển nhanh chóng nuôi trồng thủy sản khi có lợi thế thị trường trong những năm qua. Trong các hoạt động hỗ trợ cho sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản, chế biến thức ăn, sản xuất giống thủy sản và đặc biệt là công tác phát triển hệ thống thủy lợi là không thể không nhắc đến. Hoạt động nuôi thủy lợi được chia làm 4 vùng, 22 tiểu vùng và 120 khu thủy lợi. Tạo tiền đề quan trọng cho việc khắc phục hậu quả của tự nhiên, thiên tai và tăng năng suất đáng kể cho phát triển nuôi trồng thủy sản.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 8 2019 lúc 17:06

Hướng dẫn: SGK/187, địa lí 12 cơ bản.

 

Chọn: B

Bình luận (0)
Lê Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Mậu Sơn
24 tháng 5 2016 lúc 9:32

-Vùng có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất. Năm 2005, diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản toàn vùng là 680.000 ha, chiếm khoảng 70% diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của cả nước.

-Diện tích rừng ngập mặn lớn, có thể kết hợp nuôi thủy sản.

-Đối tượng nuôi trồng đa dạng: cá, tôm, các giống đặc sản…

-Đây là vùng có truyền thống nuôi trồng thủy sản, người dân có nhiều kinh nghiệm. Sự năng động của cơ chế thị trường.

-Hàng năm lũ tràn về mang theo một lượng lớn thức ăn tự nhiên tạo thuận lợi cho nuôi trồng phát triển.

-Các dịch vụ về giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh đều phát triển.

-Nhu cầu thị trường lớn kể cả trong và ngoài nước.

-Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển.

-Chính sách khuyến ngư và đẩy mạnh xuất khẩu

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
24 tháng 5 2016 lúc 9:34

Nhờ các điều kiện sau mà Đồng bằng Sông Cửu Long có thể trở thành vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước:
 - Đồng bằng sông cửu Long có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt, nhiều ao hồ thuận lợi để nuôi cá, tôm nước ngọt.
-
 Các cửa sông, vùng ven biển, hải triều, rừng ngập mặn, ., có khả năng phát triển nuôi cá, tôm nước lợ, mặn.

 

Bình luận (0)
Cao Thị Ngọc Anh
6 tháng 4 2019 lúc 21:44

Những điều kiện để Đồng bằng Sông Cửu Long có thể rở thành vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước :

Các điều kiện thuận lợi để đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng nuôi cá và nuôi tôm lớn nhất nước ta:

+ Bờ biển dài (hơn 700 km) có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Đặc biệt vùng có hơn 179,000 ha diện tích rừng ngập mặn, tạo môi trường nuôi trồng thủy sản (tôm cá) hết sức thuận lợi.

+ Nội địa có nhiều mặt nước cửa sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi trồng thủy sản nước ngọt.

+ Nuôi trồng thủy sản trong vùng đã tăng trưởng cả về diện tích và sản lượng, từng bước phát triển thành một nghề sản xuất quy mô hàng hoá, ngày càng mở rộng theo nhu cầu thị trường xuất khẩu, nổi trội là các mặt hàng tôm nước lợ (tôm sú, tôm thẻ chân trắng) và cá tra, basa. Kéo theo là sự phát triển nhanh các cơ sở chế biến thủy sản với dây chuyền công nghệ hiện đại, tạo giá trị gia tăng của mặt hàng thủy sản, góp phần đưa ngành thủy sản ĐBSCL phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 12 2018 lúc 6:50

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 10 2018 lúc 11:36

Đáp án C

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất cả nước chủ yếu là do có nhiều bãi triều, diện tích mặt nước lớn.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 10 2017 lúc 13:58

Đáp án C 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 3 2018 lúc 5:54

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 6 2019 lúc 10:32

Hướng dẫn trả lời:

a. Áp dụng công thức tính tỉ trọng:

Tỉ trọng thành phần A=Gía trị A100/Tổng số

BẢNG: TỈ TRỌNG SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA ĐỒNG BẰNG

SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC

Đơn vị: %

Sản lượng

1995

2002

2010

2014

Đồng bằng sông Cửu Long

51,7

47,3

58,3

57,2

Các vùng khác

48,3

52,7

41,7

42,8

Cả nước

100

100

100

100

b. Vẽ biểu đồ

   - Tính bán kính

   - Vẽ biểu đồ

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN QUY MÔ VÀ CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SO VỚI CẢ NƯỚC NĂM 2002 VÀ 2014 (%)

Đề kiểm tra 45 phút Địa Lí 9 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

c. Nhận xét:

- Sản lượng thủy sản của nước ta tăng qua các năm. (dẫn chứng)

- Sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long tăng qua các năm. (dẫn chứng).

- Cơ cấu sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước:

   + Chiếm tỉ trọng cao (dẫn chứng)

   + Có nhiều biến động (dẫn chứng).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 4 2019 lúc 14:54

Hướng dẫn trả lời:

a. Áp dụng công thức tính tỉ trọng:

Tỉ trọng thành phần A=Gía trị A100/Tổng số

BẢNG: TỈ TRỌNG SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA ĐỒNG BẰNG

SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC

Đơn vị: %

Sản lượng

1995

2002

2010

2014

Đồng bằng sông Cửu Long

51,7

47,3

58,3

57,2

Các vùng khác

48,3

52,7

41,7

42,8

Cả nước

100

100

100

100

b. Vẽ biểu đồ

   - Tính bán kính

   - Vẽ biểu đồ

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN QUY MÔ VÀ CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SO VỚI CẢ NƯỚC NĂM 2002 VÀ 2014 (%)

Đề kiểm tra 45 phút Địa Lí 9 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

 

c. Nhận xét:

- Sản lượng thủy sản của nước ta tăng qua các năm. (dẫn chứng)

- Sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long tăng qua các năm. (dẫn chứng).

- Cơ cấu sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước:

   + Chiếm tỉ trọng cao (dẫn chứng)

   + Có nhiều biến động (dẫn chứng).

Bình luận (0)