Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh mỗi cặp số sau: 0 , 2 - 3 và 0 , 2 - 2
Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh mỗi cặp số sau:
Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh mỗi cặp số sau: 1 , 7 3 và 1
Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh mỗi cặp số sau: 6 π và 6 3 , 14
Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh mỗi cặp số sau: 0 , 3 2 và 1
Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh mỗi cặp số sau: 3 , 2 1 , 5 và 3 , 2 1 , 6
Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh mỗi cặp số sau: 1 / 5 2 và 1 / 5 1 , 4
Vẽ đồ thị của các hàm số \(y=3x+1\) và \(y=-2x^2\). Hãy cho biết:
a) Hàm số \(y=3x+1\) đồng biến hay nghịch biến trên R.
b) Hàm số \(y=-2x^2\) đồng biến hay nghịch biến trên mỗi khoảng: \(\left(-\infty;0\right)\) và \(\left(0;+\infty\right)\)
Vẽ đồ thị \(y = 3x + 1;y = - 2{x^2}\)
a) Trên \(\mathbb{R}\), đồ thị \(y = 3x + 1\) đi lên từ trái sang phải, như vậy hàm số \(y = 3x + 1\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\)
b) Trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\), đồ thị \(y = - 2{x^2}\)đi lên từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( { - \infty ;0} \right)\) , như vậy hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
Trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\), đồ thị \(y = - 2{x^2}\)đi xuống từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( {0; + \infty } \right)\) , như vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)
c/m tính chất đồng biến nghịch biến của hàm số y= ax2 trong các trường hợp sau
TH1: nếu a>0 => đồng biến khi x thuộc R+
TH2: nếu a<0 => nghịch biến khi x thuộc R+
TH3: nếu a<0 => đồng biến khi x thuộc R-
TH1: Lấy \(x_1;x_2\in R\) sao cho \(0< x_1< x_2\)
\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\cdot\left(x_1^2-x_2^2\right)}{x_1-x_2}=a\cdot\left(x_1+x_2\right)\)>0 vì \(x_1+x_2>0;a>0\)
=>Hàm số y=f(x)=ax2 đồng biến khi x>0 nếu a>0
TH2: Lấy \(x_1;x_2\in R^+;0< x_1< x_2\)
\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\cdot\left(x_1^2-x_2^2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)}{x_1-x_2}\)
\(=a\left(x_1+x_2\right)< 0\)(vì x1+x2>0 và a<0)
=>Hàm số nghịch biến khi x>0
TH3: Lấy \(x_1;x_2\in R^-\) sao cho \(x_1< x_2< 0\)
\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\left(x_1^2-x_2^2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)}{x_1-x_2}\)
\(=a\left(x_1+x_2\right)>0\) vì a<0 và x1+x2<0
=>Hàm số đồng biến khi x<0
Cho hàm số y = ( \(m^2\) + 2021 ) \(x^2\). Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến khi x <0
B. Hàm số đồng biến khi x <0
C. Hàm số nghịch biến khi x > 0
D. Hàm số đồng biến khi x \(\le\) 0