Có bao nhiêu e trong các obitan s của nguyên tử Cl (Z = 17)
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Có bao nhiêu e trong các obitan s của nguyên tử Cl (Z = 17) ?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Đáp án C
Cấu hình electron của nguyên tử Cl là 17Cl: 1s22s22p63s23p5
Vậy số electron trên các obitan s của nguyên tử Cl = 2 + 2 + 2 = 6 → Chọn C.
Cho các nguyên tử: Al (Z = 13); S (Z = 16); O (Z =8); Fe (Z = 26); Cu (Z = 29); Zn (Z = 30); Cl (Z =
17); K (Z = 19); Br (Z = 35), Ne (Z = 10).
a. Viết cấu hình electron của các nguyên tử trên.
b. Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao?
c. Xác định kim loại, phi kim, khí hiếm?
Al : 1s22s22p63s23p1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 3e)
S : 1s22s22p63s23p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
O : 1s22s22p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cl : 1s22s22p63s23p5 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
K : 1s22s22p63s23p64s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
Ne : 1s22s22p6 ( khí hiếm vì lớp e ngoài cùng có 8e )
- Nguyên tố s : K ( e cuối cùng điền vào phân lớp s )
- Nguyên tố p : O, Ne, S, Cl, Br, Al ( e cuối cùng điền vào phân lớp p )
- Nguyên tố d : Fe, Cu, Zn ( e cuối cùng điền vào phân lớp d )
. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố
A. Al (Z = 13) và Br (Z = 35)
B. Al (Z = 13) và Cl (Z = 17)
C. Mg (Z = 12) và Cl (Z = 17)
D. Si (Z = 14) và Br (Z = 35)
Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7.\(\Rightarrow\) Cấu hình e của A là: \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Số electron của A là 13.
\(\Rightarrow\)Số hạt mang điện của A là 13*2=26(hạt)
Số hạt mang điện của B là 26+8=34(hạt)
\(\Rightarrow\)Số electron của B là 34:2=17(hạt)
Vậy A là Al và B là Cl.
Chọn B.
Câu 18: Nguyên tử (Z) có điện tích hạt nhân gấp đôi nguyên tử Oxi. Nguyên tử (Z)
là nguyên tử của nguyên tố:
A. Na
B. S
C. Cu
D. Ca
Câu 19: Nguyên tử (T) có 17e. Nguyên tử (T) là nguyên tử của nguyên tố:
A. S
B. N
C. Cl
D. Fe
Câu 20: Nguyên tử (E) có 11e. Nguyên tử (E) là nguyên tử của nguyên tố:
A. Sodium
B. Nitrogen
C. Calcium
D. Copper
giúp mình với
Bán kính của các nguyên tử Mg (Z=12), K (Z=19) và Cl (Z=17) giảm theo thứ tự là
A. Mg > K > Cl B. Cl > K > Mg C. K > Cl > Mg D. K > Mg > Cl
Bán kính của các nguyên tử Mg (Z=12), K (Z=19) và Cl (Z=17) giảm theo thứ tự là
A. Mg > K > Cl B. Cl > K > Mg C. K > Cl > Mg D. K > Mg > Cl
Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây ?
A. Oxi(Z = 8). B. Lưu huỳnh (Z = 16).
C. Flo(Z = 9). D. Clo (Z = 17)
A là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp ngoài cùng là 3p . B là nguyên tố mà nguyên tử cũng có phân lớp 3p . Hai phân lớp này cách nhau 1e . B có 8e nằm trên obitan s không chứa obitan d.
a) Xác định số điện tích hạt nhân của A và B . Nguyên tố nào là phi kim , kim loại , khí hiếm .
b) X , Y là 2 đồng vị của nguyên tố A có tổng số khối bằng 72. Hiệu số notron của X và Y bằng 1:10 điện tích hạt nhân của B . Tỉ lệ số nguyên tử của X , Y bằng 32,75 : 98,25 . Tính số khối của X,Y và nguyên tử lượng trug bình của A .
Đáp số : a) A: Cl ( Z= 17 ) B: Ca ( Z= 20 )
b) X : \(\frac{37}{17}\)Cl ; Y \(\frac{35}{17}\)Cl ; 35,5
Hãy cho biết mỗi nguyên tử của nguyên tố Cl, S, P, C trong các phân tử ở Hình 7.1 có khả năng liên kết với bao nhiêu nguyên tử H
Nguyên tử Cl có khả năng liên kết với 1 nguyên tử H.
Nguyên tử S có khả năng liên kết với 2 nguyên tử H.
Nguyên tử P có khả năng liên kết với 3 nguyên tử H.
Nguyên tử C có khả năng liên kết với 4 nguyên tử H.
âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.