Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 2 2017 lúc 13:34

Ta có D = m − 1 2 m = m 2 + 2 > 0 , ∀ m ∈ R nên hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất

D x = 3 − 1 9 m = 3 m + 9 ;   D y = m 3 2 9 = 9 m − 6

Vậy hệ luôn có nghiệm duy nhất là: x = 3 m + 9 m 2 + 2 y = 9 m − 6 m 2 + 2

Ta có:  A = 3 x − y = 3 3 m + 9 m 2 + 2 − 9 m − 6 m 2 + 2 = 33 m 2 + 2

Vì m Z nên để A nguyên thì  m 2 + 2  là ước của 33 mà  m 2 + 2 ≥ 2  nên ta có các trường hợp sau:

Mà m nguyên dương nên  m ∈ 1 ; 3

Vậy có 2 giá trị nguyên dương của m để A nguyên.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 11 2019 lúc 16:21

Bình luận (0)
nguyen thuy nga
Xem chi tiết
SC__@
24 tháng 2 2021 lúc 12:31

a) Với m = -2

=> hpt trở thành: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\-2x-y=-2\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=2-x\\-x=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {0; 2}

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\left(1\right)\\mx-y=m\left(2\right)\end{matrix}\right.\) 

=> x + mx = 2 + m 

<=> x(m + 1) = 2 + m

Để hpt có nghiệm duy nhất <=> \(m\ne-1\)

<=> x = \(\dfrac{m+2}{m+1}\) thay vào pt (1)

=> y = \(2-\dfrac{m+2}{m+1}=\dfrac{2m+2-m-2}{m+1}=\dfrac{m}{m+1}\)

Mà 3x - y = -10

=> \(3\cdot\dfrac{m+2}{m+1}-\dfrac{m}{m+1}=-10\)

<=> \(\dfrac{2m+6}{m+1}=-10\) <=> m + 3 = -5(m + 1)

<=> 6m = -8 

<=> m = -4/3

c) Để hpt có nghiệm <=> m \(\ne\)-1

Do x;y \(\in\) Z <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m+2}{m+1}\in Z\\\dfrac{m}{m+1}\in Z\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x=\dfrac{m+2}{m+1}=1+\dfrac{1}{m+1}\)

Để x nguyên <=> 1 \(⋮\)m + 1

<=> m +1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

<=> m \(\in\) {0; -2}

Thay vào y :

với m = 0 => y = \(\dfrac{0}{0+1}=0\)(tm)

m = -2 => y = \(\dfrac{-2}{-2+1}=2\)(tm)

Vậy ....

Bình luận (0)
Tô Hoài Dung
Xem chi tiết
Tung Nguyễn
Xem chi tiết
Phí Taif Minh
16 tháng 11 2016 lúc 22:35

m=1 hoặc -1

Bình luận (0)
loancute
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 14:44

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=2m\\x+my=m+1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=2m-mx\\x+m\left(2m-mx\right)=m+1\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

(1) ⇔x+2m2-m2x=m+1

⇔x(1-m2)=m+1-2m2

TH1: 1-m2=0

⇔m=\(\pm\)1

-Thay m= 1 vào (2) ta có: 0x =0 (luôn đúng)

⇒m=1(chọn)

-Thay m=-1 và (2) ta có: 0x=-2 (vô lí)

⇒m=-1(loại)

TH2: 1-m2 ≠ 0

⇔m ≠ \(\pm\) 1

⇒HPT có nghiệm duy nhất: 

x= \(\dfrac{-2m^2+m+1}{1-m^2}\)

y= \(2m-m.\dfrac{-2m^2+m+1}{1-m^2}\)

⇔y= \(2m+\dfrac{-2m^3-m^2-m}{1-m^2}\)

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2019 lúc 16:53

Ta có:  D = 2 m + 1 1 m 2 − 1 = − 2 m − 1 − m 2 = − m + 1 2

D x = 2 m − 2 1 m 2 − 3 m − 1

= − 2 m + 2 − m 2 + 3 m = − m 2 + m + 2 = m + 1 2 − m

D y = 2 m + 1 2 m − 2 m 2 m 2 − 3 m = 2 m + 1 m 2 − 3 m − m 2 2 m − 2

= − 3 m 2 − 3 m = − 3 m m + 1

Nếu m ≠ − 1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất

x = D x D = m − 2 m + 1 = 1 − 3 m + 1 y = D y D = 3 m m + 1 = 3 − 3 m + 1

Để x ,   y ∈ Z suy ra 3 m + 1 ∈ Z ,   m + 1 ∈ U , ( 3 ) = ± 1 ; ± 3

Vậy có 4 giá trị của m thoả mãn đề bài.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2017 lúc 9:01

Bình luận (0)
Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
Thần Đồng Đất Việt
14 tháng 3 2016 lúc 13:02

AK.. bài này m = -2

Bình luận (0)