Tập nghiệm của bất phương trình 3 x ≥ 5 - 2x là:
A. [1; + ∞ ) B. (- ∞ ;1]
C. (1; + ∞ ) D. ∅
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Mình không biết sin lỗi vạn
Bài 3 :Cho bất phương trình : 3x(2x + 5) x(6x -1) + 4
a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
b) Tìm nghiệm nguyên nhỏnhất của bất phương trình trên.
tập nghiệm của bất phương trình -\(\dfrac{1}{2}\)x+6<0 là:
A. x>12 B. x>-3 C. x≥-12 D. x<3
giải chi tiết giúp mik nha.
\(-\dfrac{1}{2}x+6< 0\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}x< -6\Leftrightarrow\cdot\dfrac{1}{2}x>6\Leftrightarrow x>12\)
(sai thì thoi nha)
\(-\dfrac{1}{2}x+6< 0\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}x< -6\)
\(\Leftrightarrow x>\left(-6\right):\left(-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow x>12\)
--> Chọn A
Bất phương trình ( 2 x - 1 ) ( x + 3 ) - 3 x + 1 ≤ ( x - 1 ) ( x + 3 ) + x 2 - 5 có tập nghiệm là?
A. x < - 2 3
B. x ≥ - 2 3
C. S = R
D. S = Ø
Bất phương trình ( 2 x - 1 ) ( x + 3 ) - 3 x + 1 ≤ ( x - 1 ) ( x + 3 ) + x 2 - 5 có tập nghiệm là?
A. x < - 2 3
B. x ≥ - 2 3
C. S = R
D. S = Ø
Câu 60: Tập nghiệm của bất phương trình x2 - 2x + 1 ≤ 0 là:
A. { 1}.
B. {x / x ≤ 0}.
C. {x / x > 0}.
D. Φ
Câu 61:Tam giác ABC cân tại A có AB = 5 cm , BC = 6 cm . Thì độ dài đường cao BH bằng :
A. 11cm.
B. cm.
C. cm.
D. cm.
Tập nghiệm của bất phương trình 2 x + 2 ( x + 1 ) ≤ 3 x + 3 ( x - 1 )
A. x ∈ [ 2 ; + ∞ )
B. x ∈ 2 ; + ∞
C. x ∈ - ∞ ; 2
D. 2 ; + ∞
Tập nghiệm của bất phương trình 2 x + 2 ( x + 1 ) ≤ 3 x + 3 ( x - 1 )
A. x ∈ [ 2 ; + ∞ )
B. x ∈ 2 ; + ∞
C. x ∈ - ∞ ; 2
D. 2 ; + ∞
Tập nghiệm S của bất phương trình: 5 x - 1 ≥ ( 2 x ) 5 + 3 là?
A. S = R
B. x > 2
C. x < - 5 2
D. x ≥ 20 23
Ta có: 5x - 1 ≥ (2x)/5 + 3 ⇔ 25x - 5 ≥ 2x + 15 ⇔ 23x ≥ 20 ⇔ x ≥ 20/23.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ≥ 20/23;
Chọn đáp án D.
Tập nghiệm S của bất phương trình: 5 x - 1 ≥ ( 2 x ) 5 + 3 là?
A. S = R
B. S = ( - ∞ ;2 )
C. S = x ≤ 7/15
D. x ≥ 20/23
Ta có: 5x - 1 ≥ (2x)/5 + 3 ⇔ 25x - 5 ≥ 2x + 15 ⇔ 23x ≥ 20 ⇔ x ≥ 20/23.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x ≥ 20/23
Chọn đáp án D.