Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 9 2021 lúc 8:27

\(A=\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{3}=\dfrac{1}{3}\\ B=\dfrac{25}{11}\times\dfrac{13}{12}\times\dfrac{-11}{5}=\dfrac{5\times13\times\left(-1\right)}{1\times12\times1}=\dfrac{-65}{12}\\ C=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}\right)\times\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{11}{20}\times\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-11}{50}\)

\(B< -1< C< 0< A\\ \Leftrightarrow B< C< A\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
9 tháng 6 2017 lúc 10:47

Sau khi thực hiện phép tính ta được kết quả các giá trị:

\(A=\dfrac{1}{3}\) \(B=-5\dfrac{5}{12}\) \(C=-0,22\)

Sắp xếp: \(-5\dfrac{5}{12}< -0,22< \dfrac{1}{3}\) tức là \(B< C< A\)

Nấm Gumball
28 tháng 8 2017 lúc 5:12

Khi tính xong giá trị biểu thức A , B và C ta được kết quả như sau :

\(A=\dfrac{1}{3}\) ; \(B=-5\dfrac{5}{12}\); \(C=-0,22\)

Sắp xếp : \(B< C< A\)\(\left(-5\dfrac{5}{12}< -0,22< \dfrac{1}{3}\right)\)

Hải Đăng
20 tháng 9 2018 lúc 9:28

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Vậy B < C < A.

Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Doraemon
19 tháng 8 2016 lúc 20:11

\(A=\frac{1}{3}\)

\(B=\frac{25}{11}.\frac{13}{12}.\left(-2,2\right)=\frac{-65}{12}\)

\(C=\frac{11}{20}.\left(-\frac{2}{5}\right)=-\frac{11}{50}\)

tự sắp xếp nha

Trần Linh Trang
19 tháng 8 2016 lúc 20:17

A= 2/3 +3/4  . -4/9

  = 2/3 - 1/3

  = 1/3

B=\(2\frac{3}{11}.1\frac{1}{12}.\left(-2,2\right)\)

  = 25/11.13/12.-11/5

  = (25/11.-11/5).13/12

  = -5 . 13/12

  = -65/12

C= (3/4-0,2)(0,4-4/5)

  = (0,75 - 0,2)( 0,4 - 0,8)

  = 0,55 . -0,4

  = -0,22 = -11/50

Ta có: A= 1/3 ; B=-65/12 ; C= -11/50

=> -65/12 < -11/50 < 0 

Mà 1/3 > 0 => -65/ 12 < -11/50 < 1/3

Vậy b<c<a

Trịnh Thị Như Quỳnh
19 tháng 8 2016 lúc 20:21

\(A=\frac{2}{3}+\frac{3}{4}.\left(-\frac{4}{9}\right)\)

    \(=\frac{2}{3}.\left(-\frac{1}{3}\right)\) 

    \(=-\frac{2}{9}\)

\(B=2\frac{3}{11}.1\frac{1}{12}.\left(-2,2\right)\)

    \(=\frac{25}{11}.\frac{13}{12}.\left(-\frac{11}{5}\right)\)

    \(=\frac{325}{132}.\left(-\frac{11}{5}\right)\)

    \(=-\frac{65}{12}\)

\(C=\left(\frac{3}{4}-0,2\right).\left(0,4-\frac{4}{5}\right)\)

    \(=\frac{11}{20}.\left(-\frac{2}{5}\right)\)

     \(=-\frac{11}{50}\)

Giá trị của các biểu thức sắp sếp từ nhỏ đến lớn là:

        B<C<A

hay: \(-\frac{65}{12}< -\frac{11}{50}< -\frac{2}{9}\)

hihi ^...^ vui^_^

Loan Phung
Xem chi tiết
Bexiu
22 tháng 8 2017 lúc 18:21

 bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

40. Đỗ Nhã Quyên
28 tháng 12 2021 lúc 17:02

\(\theta\omega\theta\)chịu nha bẹn!

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 0:20

- Độ dài các cạnh từ nhỏ đến lớn là c, b, a

- Các góc từ nhỏ đến lớn là C, B, A

- Ta thấy trong tam giác ABC cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại.

Nguyễn Thị Thanh Lộc
Xem chi tiết
Trần Duy Quân
Xem chi tiết
Trần Duy Quân
Xem chi tiết
Trùm Trường
1 tháng 7 2016 lúc 10:52

Câu trả lời la C A B

Nhớ K mk nhe!!!!

phan thi phuong anh
Xem chi tiết
Trieu tu Lam
22 tháng 7 2015 lúc 10:28

A = 5a- 2(9b-2a)

A= 5a-18b+4a

A= 9a - 18b

A= 9 (a-2b)

ta có a-2b =1

nên A= 9.1=9