Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2018 lúc 4:09

Sử dụng định luật II Niutơn thu được kết quả : T = P + ma = m(g +a).

Thay số ta được: T = 20(10 + 0,25) = 205N.

Sức căng của dây khi vật chuyển động nhỏ hơn 210N nên dây không bị đứt.

Xem thêm các đề kiểm tra, đề thi Vật Lí lớp 10 có đáp án hay khác:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2019 lúc 11:22

Nếu dây cáp chịu được lực căng tối đa T m a x  = 6000 N > 4920 N, thì ở cùng độ cao nêu trên vật có thể đạt được vận tốc tối đa  v m a x  sao cho :

m v m a x 2 /2 + mgh =  T m a x h

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Kiều Dịu
Xem chi tiết
Đinh Phi Yến
2 tháng 12 2021 lúc 0:18

Chọn chiều dương hướng lên trên. Các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực T→ của sợi dây.
Định luật II Niuton: −P+T=ma

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 11 2017 lúc 7:19

Ta có:

+ Các ngoại lực tác dụng lên hệ gồm: các trọng lực P 1 → ; P 2 → , lực kéo  F →

+ Áp dụng định luật II - Niutơn, ta có:  F → + P 1 → + P 2 → = m 1 + m 2 a →

Chọn chiều dương hướng lên, ta có:

F − P 1 − P 2 = m 1 + m 2 a → a = F − P 1 − P 2 m 1 + m 2 = F − m 1 + m 2 g m 1 + m 2 = 18 − 1 + 0 , 5 10 1 + 0 , 5 = 2 m / s 2

+ Xét riêng với vật  m 2 , ta có:  T 2 − P 2 = m 2 a

Do dây không giãn  → T 1 = T 2 = T

Ta suy ra:

T = m 2 a + P 2 = m 2 a + g = 0 , 5 2 + 10 = 6 N

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 10 2019 lúc 9:39

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2018 lúc 13:36

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 10 2019 lúc 8:27

Đáp án A

+ Tốc độ của vật nặng v = 2 gl cosα − cosα 0 = 2 , 6  m/s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2017 lúc 14:43

C

Sợi dây treo bị đứt và quả cầu rơi xuống đất. Đó là do lực căng lớn nhất mà dây chịu được nhỏ hơn trọng lượng của vật là p = 10m = 0,5.10 = 5N.

Lam Tư Truy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 3 2022 lúc 20:31

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P\Rightarrow P=2F=2\cdot100=200N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot12=6m\end{matrix}\right.\)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 3 2022 lúc 20:31

Dùng ròng rọc sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}->P=2F=100.2=200N\\s=2h=2.12=24m\end{matrix}\right.\)