Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2017 lúc 14:51

Đáp án B

Quãng đường vật đi được sau 8s là:  s 1 = v 0 . t + 1 2 a . t 2

Thay  v 0 = 0 ( m / s ) ; a = 5 ( m / s 2 ) ; t = 8 ( s )

ta được  s 1 = 1 2 .5.8 2 = 160 m

Vận tốc sau khi vật đi được 8s là:

v = v 0 + a . t = 0 + 5.8 = 40 ( m / s )

Vậy quãng đường vật đi được 4s tiếp theo là:

s 2 = v . t = 40.4 = 160 ( m )

Tổng quãng đường vật đi được sau 12s là:

S = s 1 + s 2 = 320 ( m )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2019 lúc 15:45

Đáp án D

Nguyễn Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
15 tháng 9 2018 lúc 19:58

trong 4s quãng đường của vật đi được là

s1=v0.t+a.t2.0,5=24\(\Leftrightarrow\)s1=4.v0+8.a=24 (1)

trong 8s quãng đường vật đi được là

s1+s2=v0.t+a.t2.0,5=88\(\Leftrightarrow\)s1+s2=8.v0+a.32=88 (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}v_0=1\\a=2,5\end{matrix}\right.\)

vậy vận tốc ban đầu của vật là 1m/s

gia tốc là 2,5m/s2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2019 lúc 17:41

Đáp án B

Chọn trục tọa độ Ox có chiều trùng cới chiều chuyển động của người đi xe máy và xe buýt, chiều dương hướng từ người đi xe máy đến xe buýt. Gốc O tại vị trí xuất phát của người đi xe máy. Gốc thời gian là lúc người và xe buýt bắt đầu chuyển động.

Tại thời điểm t:

Vị trí của xe buýt :  

Vị trí của người đi xe máy:  

Khi người đi xe máy bắt kị xe buýt thì

Như vật thời gian nhỏ nhất để người đi xe máy bắt kịp xe buýt là 8 s, sau đó người đi xe máy sẽ vượt lên xe buýt. Tại t2 = 12s xe buýt sẽ lại đuổi kịp xe máy. Sau thời điểm này, xe buýt luôn ở trước xe máy.

Phạm Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Sinh
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
29 tháng 2 2016 lúc 12:26

Theo công thức của chuyển động quay biến đổi đều 
\(\omega^2-\omega^2_0=2.\gamma.\varphi\)
\(\left(\omega-\omega_0\right).\left(\omega+\omega_0\right)=2.\frac{\left(\omega-\omega_0\right)}{t}.\varphi\)
\(\left(\omega+\omega_0\right).t=2.\varphi\)
 Với \(t=30s\)\(\omega=20\pi\) và \(\varphi=360\pi\)
suy ra 
\(\omega_0=4.\pi\)  rad/s và \(\gamma=16\pi\text{ /}30\) rad/s2
Thời gian để đạt được tốc độ  \(\omega_0\) từ trạng thái nghỉ là  \(\omega_0\text{π /}\gamma\) = 7.5 s
Phương trình chuyển động của bánh xe từ trạng thái nghỉ là 
\(\varphi\)= (1/2 ). (16\(\pi\)/30).t2 rad

Hà Đức Thọ
29 tháng 2 2016 lúc 12:38

Dạng toán này giờ không còn học nữa mà hehe

Sinh
29 tháng 2 2016 lúc 12:49

hehe

e hỏi thử có ai pt hk 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 9 2019 lúc 6:00

Đáp án B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 10 2019 lúc 14:30

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 12 2017 lúc 11:40

Đáp án C