mĩ thuật đc phát hiện ra như thế nào?bắt đầu ra sao?mĩ thuật lớn kết thucs khi nào?
Tạo hình của mĩ thuật thời Trần như thế nào so với mĩ thuật thời Lý?
Mỹ thuật 7 ạ!
Tham khảo!
GIỐNG NHAU 1. Đời sống văn hóa :
- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến như : thờ tổ tiên , thờ các anh hùng dân tộc .
-Nho giáo được chú trọng .
-Các hoạt động văn hóa như ca hát , trò chơi phổ biến và phát triển .
-Tập quán sống giản dị .
2. Văn học :
-Văn học chữ Hán , chữ Nôm phong phú , đậm đà bản sắc dân tộc , các tác phẩm (SGK/71 )
3. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc :
a. kiến trúc :
- Xây dựng nhiều công trình kiến trúc mới : Chùa Phổ Minh ( Nam Định ); thành Tây Đô ( Thanh Hóa )
b. Điêu khắc :
-Lăng mộ vua và các quý tộc có nhiều tượng hổ , sư tử , chó và các quan hầu bằng đá .hình rồng khắc trên đá trau chuốt , có sừng uy nghiêm .
KHÁC NHAU
Nghệ thuật điêu khắc thời Trần là sự nối tiếp thời Lý nhưng cách tạo hình hiện thực khoáng đạt, khỏe khoắn hơn.
Điêu khắc và trang trí luôn gắn với công trình kiến trúc. Điêu khắc thời Trần được đánh giá là có bước tiến bộ, chắc khỏe hơn so với thời Lý
Hình Rồng thời Trần có thân hình mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn Rồng thời Lý. Hình rồng được chạm nổi trên bia và bệ đá, cả trên gạch rất nhiều, nhưng đã có nhiều tượng rồng được làm thành những cặp thành bậc cửa ở một số chùa và trước cung điện.
Những công trình tiêu biểu thời kỳ này gồm có những công trình chạm khắc trên gỗ đá
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại được bắt đầu từ nước Mĩ vào khoảng thời gian nào?
A. Những năm đầu thế kỉ XX.
B. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
C. Những năm 40 của thế kỉ XX.
D. Những năm 70 của thế kỉ XX.
Đáp án C
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại được bắt đầu từ nước Mĩ vào Những năm 40 của thế kỉ XX.
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại được bắt đầu từ nước Mĩ vào khoảng thời gian nào?
A. Những năm đầu thế kỉ XX
B. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933
C. Những năm 40 của thế kỉ XX
D. Những năm 70 của thế kỉ XX
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại được bắt đầu từ nước Mĩ vào khoảng thời gian nào?
A. Những năm đầu thế kỉ XX
B. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
C. Những năm 40 của thế kỉ XX.
D. Những năm 70 của thế kỉ XX.
Câu 1: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ?
A. Mĩ có điều kiện thuận lợi: lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú
B. Mĩ là nước khởi đầu và áp dụng thành tựu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại
C. Con người Mĩ được đào tạo chu đáo, ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỷ luật và coi trọng tiết kiệm.
D. Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ hai muộn hơn, tổn thất ít hơn so với nhiều nước khác
Mĩ thuật thời Trần phát triển những loại hình nghệ thuật nào?
Các bạn làm ơn giúp mình!Mĩ thuật 7 đó!
Mỹ thuật thời nhà Trần thực tế là sự nối tiếp và phát triển mỹ thuật thời nhà Lý nhưng cách tạo hình lại khoáng đạt và khỏe khoắn hơn. Yếu tố mà đã tạo nên nét đặc trưng đó là sự giao lưu văn hoá rộng rãi, tinh thần thượng võ được phát huy mạnh mẽ qua các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm chống quân Mông Nguyên (Trung Quốc)
1. Kiến trúc
Một số công trình kiến trúc tiêu biểu của thời nhà Trần: Kinh thành Thăng Long, khu cung điện Thiên Trường (Tức Mặc, Nam Định), khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh), lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình), các chùa ở núi Yên Tử (Quảng Ninh), chùa Bối Khê (Hà Tây, Hà Nội), tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), I love Wikipedia
2. Điêu khắc và trang trí
Tượng Phật được tạc nhiều để thờ cúng, do đó, ở các chùa đều có tượng. Ngoài ra, còn có tượng quan hầu và tượng con thú ở các khu lăng mộ.Chạm khắc chủ yếu để trang trí, làm tôn thêm vẻ đẹp cho các công trình kiến trúc. Tuy nhiên, nhiều bức chạm có chủ đề và bố cục độc lập được coi như những tác phẩm hoàn chỉnh.Hình Rồng thời nhà Trần có thân hình mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn Rồng thời nhà Lý
3. Đồ gốm
Gốm thời nhà Trần có xương dày, thô và nặng hơn so với gốm thời nhà Lý. Đồ gốm gia dụng phát triển mạnh. Gốm hoa nâu, hoa lam với nét vẽ khoáng đạt không gò bó, đã nói lên tính phóng khoáng của nghệ nhân làm gốm thời nhà Trần.Đề tài trang trí trên gốm chủ yếu là hoa sen, hoa cúc cách điệu với thể thức không thay đổi nhiều so với thời nhà Lý.
Mĩ thuật thời Trần phát triển những loại hình nghệ thuật:
- Kiến trúc
- Điêu khắc và trang trí
- Đồ gốm
Mk ko bt có đúng ko nx!!! Nếu đúng thì k cho mk nha!!!
c1:; thuật luyện kim đã dc phát minh như thế nào ? phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa như thế nào ?
c2: hãy nêu những trung tâm văn hóa lớn ? trung tâm văn hóa nào phát triển nhất ?
c3: nhà nc văn lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
c4: nc văn lang thành lập như thế nào?
c5:hãy cho biết đời sống của vật chất của cư dân văn lang ?
Câu 1:
- Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn.Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn. Dần dần đã xuất hiện những làng bản đông dânở các vùng ven sông, đặc biệt là ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cả, sông Đồng Nai gồm nhiều gia đình thuộc nhiều thị tộc khác nhau. Cuộc sống định cư lâu dài đòi hỏi con người lúc đó phải cải tiến hơn nữa các công cụ sản xuất và đồ dùng hằng ngày.Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp nước ta, người ta đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng. =>Thuật luyện kim đã được phát minh.
- Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng :
+ Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
+ Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
+ Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.
Câu 3:
Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế, sản xuất phát triển. Trong các chiềng, chạ, một số người giàu lên, được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc ; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.
Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng.
Đất đai ở các vùng không giống nhau nên cuộc sống của người dân cũng khác nhau.
Các làng bản có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.
Xung đột không chỉ xảy ra giữa người Lạc Việt với các tộc người khác mà còn giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau, cần phải giải quyết các cuộc xung đột đó để sống yên ổn ổn. Nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp nói trên.
Câu 5 :
Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :
- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...
chúc bn hc tốt ! ^^
p/s : mk k lm đc câu 2 ( k bik là thời kì nào ) và câu 4 nx
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại do Mĩ khởi đầu diễn ra từ
A. Cuối thế kỉ XVIII.
B. Đầu thế kỉ XIX.
C. Đầu những năm 40 của thế kỉ XX.
D. Giữa những năm 40 của thế kỉ XX.
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại do Mĩ khởi đầu diễn ra từ
A. Cuối thế kỉ XVIII.
B. Đầu thế kỉ XIX.
C. Đầu những năm 40 của thế kỉ XX.
D. Giữa những năm 40 của thế kỉ XX.