Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2017 lúc 2:32

Đáp án A

Tổng hợp lực của trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.

Quả cầu chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2018 lúc 17:58

Chọn A.

Tổng hợp lực của trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:

→ Fht/P = tan30o → Fht = 0,5.9,8.tan30o = 2,83 N

Quả cầu chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính:

r = ℓsin30o = 0,5.sin30o = 0,25 m.

Mặt khác: → v = 1,19 m/s.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 12 2017 lúc 9:51

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ hình vẽ ta có

F h t  = mgtanα

Mà  F h t  = m v 2 /r = m v 2 /1.sin α

Suy ra m v 2 /1.sin α  = mgtan α

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Vân Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
30 tháng 11 2018 lúc 11:46

trục quay L P T F

khoảng cách từ vật đến trục quay là R
\(sin\alpha=\dfrac{R}{l}\)

\(\Rightarrow R=l.sin\alpha\)

theo hình ta có

\(tan\alpha=\dfrac{F_{ht}}{P}\)

\(\Leftrightarrow tan\alpha=\dfrac{m.\dfrac{v^2}{R}}{m.g}\) kết hợp với R=sin\(\alpha\).l

\(\Rightarrow v\approx1,2\)m/s2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2019 lúc 12:58

Chọn đáp án A

Tổng hợp lực của trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:

→ Fht/P = tan30o

→ Fht = 0,5.9,8.tan30o = 2,83 N

Quả cầu chuyển động theo quỹ đạo tròn với bán kính:

r = ℓsin30o = 0,5.sin30o = 0,25 m

→ v = 1,19 m/s.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Tài
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 5 2023 lúc 22:08

Ta có: \(F_{ht}=mg+T\)

\(\Leftrightarrow T^2=\left(mg\right)^2+F_{ht}^2\left(Pytago\right)\)

\(\Leftrightarrow T^2=F_{ht}^2+\left(mg\right)^2=\left(\dfrac{mv^2}{R}\right)+\left(mg\right)^2\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{T}{\sqrt{g^2+\dfrac{v^4}{R^2}}}\approx0,8\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 8 2019 lúc 12:32

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

ω = 2 π f = 6,28.30/60 = 3,14(rad/s)

tan α = F h t /P = m ω 2 r/mg =  ω .l.sin α /g

cos α  = g/ ω 2 l = 9,8/( 3 , 14 2 .1,00) = 0,9940

α ≈ 6 ° 40 '

Bình luận (0)
Đỗ Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
15 tháng 11 2018 lúc 19:58

T P F ht

T=\(\dfrac{P}{cos\alpha}\)=\(\dfrac{\sqrt{2}}{4}N\)

tan\(\alpha=\dfrac{F_{ht}}{P}\)=\(\dfrac{\omega^2.sin\alpha.l.m}{m.g}\)\(\Rightarrow\)\(\omega\approx5,318\) (rad/s)

T=\(\dfrac{2\pi}{\omega}\)\(\approx\)1,18s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 11 2019 lúc 5:01

+ Các lực tác dụng lên vật khi đó gồm trọng lực P →  và lực căng dây T →  

+ Vì vật chuyển động tròn đều nên

=> Chọn A.

Bình luận (0)