Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 21:33

Giải bài 9 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Chứng minh tam giác vuông:

Giải bài 9 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Ứng dụng:

- Vẽ đường tròn (A, r) với r = AB/2; vẽ đường tròn (B, r).

- Gọi C là giao điểm của hai cung tròn nằm ở phía trong tờ giấy.

- Trên tia BC lấy D sao cho BC = CD => AB ⊥ AD.

Thật vậy: ΔABD có AC là trung tuyến ứng với BD (BC = CD) và AC = BC = CD.

=> AC = BD => ∆ABD vuông tại A.

Bình luận (0)
HUYNH NHAT TUONG VY
22 tháng 6 2018 lúc 7:33

Giả sử ∆ABC có AD là đường trung tuyến ứng với BC và DA=12BC=>AD=BD=DCDA=12BC=>AD=BD=DC

Hay ∆ADC, ∆ADB cân tại D. Do đó:

ˆA1=ˆC1ˆA2=ˆB1}=>ˆA1+ˆA2=ˆB1+ˆC1A1^=C1^A2^=B1^}=>A1^+A2^=B1^+C1^

ˆA1+ˆA2+ˆB1+ˆC1=1800A1^+A2^+B1^+C1^=1800 (tổng các góc ∆ABC)

=> ˆA1+ˆA2=900A1^+A2^=900 Hay ∆ABC vuông tại A.

Áp dụng

-Vẽ đường tròn (A;r); r=AB2r=AB2; vẽ đường tròn (B, r)

-Gọi C là giao điểm của 2 cung tròn nằm ở phía trong tờ giấy.

-Trên tia BC lấy D sao cho BC = CD => AB ⊥ AD.

Thật vậy: ∆ABD có AC là trung tuyến ứng với BD (BD = CD) và AC = BC = CD.

=> \(AC = {1 \over 2}BD

=> ∆ ABD vuông tại A

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
7 tháng 1 2018 lúc 16:46

A C B M 1 2

Ta có : MA = MB = MC ( suy từ gt ) .

Các tam giác MAB, MAC cân tại M

Suy ra : \(\widehat{A_1}=\widehat{B}\)\(\widehat{A_2}=\widehat{C}\)( hai góc ở đáy )

Vậy \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{B}+\widehat{C}\)hay \(\widehat{A}=\widehat{B}+\widehat{C}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Vậy \(\Delta ABC\)vuông tại A

Bình luận (0)
Hoàng Thị Hiền Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2017 lúc 12:50

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

ΔABE có đường trung tuyến AC bằng 1/2 BE nên ∠(BAE) = 90o.

Vậy AE ⊥ AB.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2017 lúc 14:47

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Vì AM là đường trung tuyến của ΔABC nên BM = MC = 1/2 BC

Mà AM = 1/2 BC (gt) nên: AM = BM = MC.

Tam giác AMB có AM = MB nên ΔAMB cân tại M

Suy ra: ∠B = ∠A1 (tính chất tam giác cân) (1)

Tam giác AMC có AM = MC nên ΔAMC cân tại M

Suy ra: ∠C = ∠A2 (tính chất tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠B + ∠C = ∠A1 + ∠A2 = ∠(BAC) (3)

Trong ΔABC ta có:

∠B + ∠C + ∠(BAC) = 180o (tổng ba góc trong tam giác) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: ∠(BAC) + ∠(BAC) = 180o ⇔ 2∠(BAC) = 180o

Hay ∠(BAC) = 90o.

Vậy ΔABC vuông tại A.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2019 lúc 4:10

Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC nên M là trung điểm của cạnh BC.

Giả sử AM ⊥ BC. Khi đó AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC. Suy ra AB = AC. Điều này mâu thuẫn với giả thiết AB ≠ AC. Vậy trung tuyến AM không vuông góc với BC.

Bình luận (0)
Cô Bé Mùa Đông
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
25 tháng 5 2022 lúc 19:51

Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC nên M là trung điểm của cạnh BC.

Giả sử AM ⊥ BC. Khi đó AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

Suy ra AB = AC. Điều này mâu thuẫn với giả thiết AB ≠ AC. Vậy trung tuyến AM không vuông góc với BC.

Bình luận (0)
Vũ Minh Nhật
25 tháng 5 2022 lúc 19:53

Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC nên M là trung điểm của cạnh BC.

Giả sử AM ⊥ BC. Khi đó AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC. Suy ra AB = AC. Điều này mâu thuẫn với giả thiết AB ≠ AC. Vậy trung tuyến AM không vuông góc với BC.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 21:12

Giả sử như AM vuông góc với BC

Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có

AM chung

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

Suy ra: AB=AC(trái với giả thiết)

Bình luận (0)