Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 16,8 gam Fe ; 2,7 gam Al và 5,4 gam Ag tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư chỉ thoát ra khí S O 2 (sản phẩm khử duy nhất của S). Số mol H 2 S O 4 đã tham gia phản ứng là
A. 1,20 mol
B. 1,25 mol
C. 1,45 mol
D. 1,85 mol
Hòa tan hết 25,6 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Fe dung dịch HCl dư
câu2 ,Hòa tan hết 25,6 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Fe dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc). Trong Y có m gam muối .
a/ Xác định % khối lượng của các chất trong X.
b/ Tìm m.
cÂU 2.
\(n_Z=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow100x+56y=25,6\left(1\right)\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow x+y=n_Z=0,3\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{CaCO_3}=\dfrac{0,2\cdot100}{25,6}\cdot100\%=78,125\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-78,125\%=21,875\%\)
\(m_{muối}=m_{CaCl_2}+m_{FeCl_2}=0,2\cdot111+0,1\cdot127=34,9g\)
Nung nóng 16,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng đặc nóng thu được 5,6 lít . Hãy xác định khối lượng của hỗn hợp X.
A. 40g
B. 20g
C.25g
D.32g
Đáp án B
Áp dụng bảo toàn electron cho các quá trình oxi hóa và khử tổng hợp từ các giai đoạn của các phản ứng.
Ta có:
Theo bảo toàn electron ta có: 4a + 0,5 = 0,9 ⇒ a = 0,1(mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
nung nóng hỗn hợp gồm 16,8 gam fe và 6,4 gam S (trong điều kiện không có oxi) thu được hỗn hợp X. hòa tan X trong dung dịch hcl dư thu được V lít hỗn hợp khí Y đktc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
a, viết Phương trình phản ứng xảy ra
b, tính giá trị của V
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)
\(Fe+S\rightarrow FeS\)
0,3 0,2 0,2
Sau phản ứng Fe dư và dư 0,1mol.
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)
0,2 0,2
\(Fe_{dư}+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,1
\(\Sigma n_{khí}=0,2+0,1=0,3mol\)
\(\Rightarrow V_{khí}=0,3\cdot22,4=6,72l\)
Hòa tan hết 12,5 gam hỗn hợp gồm M và M2O (M là kim loại kiềm) vào nước thu được dung dịch X chứa 16,8 gam chất tan và 2,24 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Na
B. Rb
C. K
D. Li
Hỗn hợp X gồm Zn , Mg và Fe. Hòa tan hết 23,40 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl thu được 11,20 lít khí (đktc). Để tác dụng với vừa hết 23,40 gam hỗn hợp X cần 12,32 lít khí Clo (đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là :
A. 8,4 g.
B. 11,2 g
C. 2,8 g
D. 5,6 g.
+ HCl và Cl2 đều đóng vai trò chất oxi hóa, mấu chốt của bài toán ta cần nhận ra được: Zn, Mg có hóa trị không đổi; Fe có nhiều hóa trị, cụ thể khi tác dụng với dung dịch thu được muối sắt (II), còn khi tác dụng với Cl2 thu được muối sắt (III).
+ Sử dụng công thức tính nhanh số mol Fe trong X:
Đáp án D
Hỗn hợp X gồm Zn , Mg và Fe. Hòa tan hết 23,40 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl thu được 11,20 lít khí (đktc). Để tác dụng với vừa hết 23,40 gam hỗn hợp X cần 12,32 lít khí Clo (đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là
A. 8,4 g
B. 11,2 g
C. 2,8 g
D. 5,6 g
Đáp án D
Bảo toàn e:
+) X + HCl: 2nZn + 2nMg + 2nFe = 2nH2 = 1,0 mol
+) X + Cl2: 2nZn + 2nMg + 3nFe = 2nCl2 = 1,1 mol( khi phản ứng với Cl2, Fe thể hiện hóa trị 3)
⇒ nFe = 1,1 - 1,0 = 0,1 mol ⇒ mFe = 5,6 g
Hòa tan hoàn toàn 26,7 gam hỗn hợp X gồm Zn, Al và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp muối ( ZnSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 ) và 16,8 lít khí H2 (đktc).
a/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b/ Tính m.
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
m muối=26,7+\(\dfrac{16,8}{22,4}\).96=98,7g
hòa tan hỗn hợp A gồm 16,8 g Mg và 28 g Fe vào 1850 ml dung dịch HNO3 2m vừa đủ Sau phản ứng thu được 11,2 lít hỗn hợp khí X gồm N2O NO2 N2 và dung dịch Y chứa m gam muối.tính % thể tích của N2 trong hh X và giá trị của m
Ta có: \(n_{N_2O}+n_{NO_2}+n_{N_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(n_{HNO_3}=1,85.2=3,7\left(mol\right)\)
⇒ 10nN2O + 2nNO2 + 12nN2 = 3,7 (2)
\(n_{Mg}=\dfrac{16,8}{24}=0,7\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
BT e, có: 8nN2O + nNO2 + 10nN2 = 2nMg + 3nFe = 2,9 (3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2O}=0,15\left(mol\right)\\n_{NO_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{N_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%V_{N_2}=\dfrac{0,15}{0,5}.100\%=30\%\)
m muối = mMg + mFe + 62.(8nN2O + nNO2 + 10nN2) = 224,6 (g)
Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt trong b gam dung dịch H2SO4 9,8% (lượng vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 51,76 gam hỗn hợp hai muối khan. Mặt khác nếu hòa tan hết a gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được duy nhất 58 gam muối Fe (III). Giá trị của b l
A. 370
B. 220
C. 500
D. 420