Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2019 lúc 17:47

Đáp án A

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Đặt nZn pứ = a mol → nCu = a mol

Sau khi dung dịch CuSO4 mất màu hoàn toàn thì CuSO4 phản ứng hết.

→ Khối lượng lá Zn giảm là mchất rắn giảm = mZn pứ - mCu sinh ra = 65a - 64a = a = 0,15

→ x = CM CuSO4 = n/Vdd = 0,15: 0,2 = 0,75M

Bình luận (0)
hang hangskss
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:24

Câu 1:

2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu

2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe

- Gọi a là số mol của M

- Độ tăng khối lượng PTHH1:

64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20

- Độ tăng khối lượng PTHH2:

56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16

Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:32

Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.

R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu

R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)​R(NO3)2+Pb

- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol

- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)

- Độ tăng thanh 2: ​​\(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)

Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)

207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:45

Câu 3:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

\(m_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100}=10g\)

\(m_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.10}{100}=1.7g\)

\(n_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.}{170}=0,1mol\)

Độ tăng khối lượng=108.0,1-64.0,1:2=7,6g

Khối lượng thanh Cu=5+7,6=12,6g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 9 2018 lúc 9:28

Chọn đáp án B

n C u S O 4   p ư = 0 , 2 . 80 100 = 0 , 16 m o l

PTHH:  M g + C u S O 4 → M g S O 4 + C u

Số mol: 0,16…0,16……..0,16

Sau phản ứng với dung dịch C u S o 4  khối lượng thanh kim loại là:

m 1 =m-24.0,16+64.0,16=m+6,4 (g)

Thanh kim loại sau khi lấy ra có x mol Mg dư và 0,16 mol Cu

Khi đốt trong oxi dư:

2 M g ⏟ x   m o l   + O 2 → 2 M g O

2 C u ⏟ 0 , 16 + O 2 → C u O

m O 2 (m + 12,8) – ( m + 6,4) =  6,4 → n O 2 =0,2 mol

0,5x + 0,08 = 0,2 x = 0,24 mol

Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch C u S O 4  là

0,24 . 24+ 0,16 . 64 = 16 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 7 2019 lúc 17:03

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2017 lúc 9:44

Số mol: 0,16......0,16.............................0,16

Sau phản ứng với dung dịch CuSO4 khối lượng thanh kim loại là

Thanh kim loại sau khi lấy ra có x mol Mg dư và 0,16 mol Cu

Khi đốt trong oxi dư:

mO2 = (m + 12,8) – (m + 6,4) = 6,4 → nO2 = 0,2 mol

0,5 x + 0,08 = 0,2 → x = 0,24 mol

Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4

0,24 . 24 + 0,16 . 64 = 16 gam

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2018 lúc 4:20

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2019 lúc 8:17

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2017 lúc 12:50

Theo (1) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.2,5.64 = 64 (gam)

Theo (2) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.64 =25,6 (gam).

Đáp án A

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết