Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lại Đức Hải
Xem chi tiết
Xem chi tiết
☣Hoàng Huy☣
2 tháng 11 2019 lúc 12:01

Vì n2 + 2n + 12 là số chính phương nên đặt n2 + 2n + 12 = k2 (k thuộc N)

Suy ra (n2 + 2n + 1) + 11 = k2

Suy ra k2 – (n+1)2 = 11

Suy ra (k+n+1)(k-n-1) = 11

Nhận xét thấy k+n+1 > k-n-1 và chúng là những số nguyên dương, nên ta có thể viết : (k+n+1)(k-n-1) = 11.1

+ Với k+n+1 = 11 thì k = 6

Thay vào ta có : k – n - 1 = 1

6 - n - 1 =1 Suy ra n = 4

Khách vãng lai đã xóa
Aug.21
2 tháng 11 2019 lúc 12:10

Đặt \(n^2+2n+18=a^2\left(a\inℕ;n\inℕ\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2-\left(n+1\right)^2=17\)

\(\Leftrightarrow\left(a+n+1\right)\left(a-n-1\right)=17\)

Vì \(a\inℕ;n\inℕ\) nên  \(\left(a+n+1\right)>\left(a-n-1\right)\); 17 là số nguyên tố

\(\Rightarrow a+n+1=17\)(*)

và a - n - 1 = 1 hay a = n + 2 

Thay a = n +2 vào (*)  tính được n = 7

Khách vãng lai đã xóa
trinh thi hang
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
20 tháng 6 2021 lúc 16:14

\(n^2+2n+\sqrt{n^2+2n+18}+9\)là số chính phương thì \(\sqrt{n^2+2n+18}\)là số tự nhiên.

Khi đó \(n^2+2n+18=m^2\)

\(\Leftrightarrow\left(m-n-1\right)\left(m+n+1\right)=1.17\)

Do \(m,n\)là số tự nhiên nên 

\(\hept{\begin{cases}m-n-1=1\\m+n+1=17\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=9\\n=7\end{cases}}\)

Với \(n=7\)thì \(n^2+2n+\sqrt{n^2+2n+18}+9=7^2+2.7+\sqrt{7^2+2.7+18}+9\)

\(=81=9^2\)là số chính phương (thỏa mãn).

Vậy \(n=7\).

Khách vãng lai đã xóa
Dương Lê Đình
Xem chi tiết
Dương Lê Đình
12 tháng 1 2019 lúc 12:33

các số chứ ko phải cặp số nha

Nguyễn Ngọc Trà My
12 tháng 1 2019 lúc 12:34

mới có lớp 6 thôi à

do bao kim ngan
12 tháng 1 2019 lúc 12:35

Tui mới lớp 6

Phạm Tạ Gia Bảo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 10 2023 lúc 22:36

a) \(n\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

b) \(2n+1\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)

c) \(n\left(n+2\right)=8\)

\(\left(n+1\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+1=3\\n+1=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\left(TM\right)\\m=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

 

Phạm Đức Trí
Xem chi tiết
TítTồ
23 tháng 4 2018 lúc 20:47

1)7744=66 x 66

2)40,90 

3)Bó tay

NGUYỄN THU HIỀN
Xem chi tiết
Incursion_03
18 tháng 12 2018 lúc 23:03

\(a,n+20⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2+18⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow18⋮n+2\)

Vì n là stn

=> n  + 2> 2

Ta có bảng:

n + 2                               2                               3                                      6                                  9                                     18                                   
n014716

Vậy.........

\(b,2n+18⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+3\right)+12⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow12⋮n+3\)

Vì n là stn => n + 3 > 3

Ta có bảng

n + 3                                  3                                   4                                 6                              12                          
0139

Vậy 

Phạm Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
28 tháng 7 2023 lúc 15:44

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:45

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:53

Bài 2

\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.

Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 9 2021 lúc 19:01

a) \(n\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

b) \(\left(n-1\right)\inƯ\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;8;15;29\right\}\)

c) \(\left(2n+1\right)\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{0;1;2;5;8;17\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;4\right\}\)

d) \(n\left(n+2\right)=8\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Minh Hiếu
14 tháng 9 2021 lúc 19:04

a)n∈Ư(20)=(1,2,4,5,10,20)

b)n-1∈Ư(28)=(1,2,4,7,14,28)

⇒n∈(2,3,5,8,15,29)

Nguyễn thị ngọc trâm
31 tháng 7 2023 lúc 17:52

Các bạn giải đúng ròi ,mik cx giải vậy mà hôm đăng đâu nhé