Cuộc tấn công vào đồn Chợ Rẫy năm 1860 là do
A. quân đội triều đình tiến hành
B. nhân dân Nam Kì dưới sự chỉ huy của quan quân triều Nguyễn thực hiện
C. hàng nghìn quân nghĩa dũng do Dương Bình Tâm chỉ huy
D. Nguyễn Trung Trực lãnh đạo
Không bị động đối phó như quân đội triều đình, hàng nghìn dũng sĩ do ai chỉ huy đã xung phong đánh đồn Chợ Rẫy, vị trí quan trọng nhất trên phòng tuyến của địch (tháng 7 - 1860)?
A. Nguyễn Hữu Huân
B. Dương Bình Tâm
C. Thân Văn Nhíp
D. Lê Công Thành
Chiến thắng nào của quân dân ta đã buộc Pháp phải rút khỏi Bắc Kì lần thứ nhất?
Trận đánh của quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy ở thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy lần 2.
Chiến thắng Cầu Giấy lần 1.
Trận đánh của quân triều đình do Hoàng Diệu chỉ huy ở thành Hà Nội.
Câu 1. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?
A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.
C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
Câu 2. Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý gì?
A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.
B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.
C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.
D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận
Câu 3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 5 tháng 6 năm 1862. B. Ngày 6 tháng 5 năm 1862.
C. Ngày 8 tháng 6 năm 1862. D. Ngày 6 tháng 8 năm 1862.
Câu 4. Câu nói “Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?
A. Trương Định B. Trương Quyền
C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Tri Phương
Câu 5. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại thành Hà Nội lần thứ hai?
A. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Định.
C. Hoàng Diệu. D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 6. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách lá một quốc gia độc lập?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
C. Hiệp ước Hác- măng (1883). D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
Câu 7. Lãnh đạo phong trào Đông Du (1905-1909) là
A. Phan Châu Trinh B. Phan Bội Châu
C. Lương Văn Can D. Trịnh Văn Cấn
Câu 8. Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?
A. Giúp vua cứu nước B. Bảo vệ cuộc sống
C. Giành lại độc lập. D. Cứu nước, cứu nhà.
Câu 9. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là
A. khởi nghĩa Bãi Sậy B. khởi nghĩa Yên Thế
C. khởi nghĩa Hương Khê D. khởi nghĩa Ba Đình
Cuộc tấn công vào đồn Chợ Rẫy năm 1860 là do
A. quân đội triều đình tiến hành.
B. nhân dân Nam Kì dưới sự chỉ huy của quan quân triều Nguyễn thực hiện.
C. hàng nghìn quân nghĩa dũng do Dương Bình Tâm chỉ huy.
D. Nguyễn Trung Trực lãnh đạo
Cuộc tấn công vào đồn Chợ Rẫy năm 1860 là do
A. quân đội triều đình tiến hành.
B. nhân dân Nam Kì dưới sự chỉ huy của quan quân triều Nguyễn thực hiện.
C. hàng nghìn quân nghĩa dũng do Dương Bình Tâm chỉ huy.
D. Nguyễn Trung Trực lãnh đạo
Câu 6. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh lân cận dễ dàng vì lý do gì?
A. Quân đội triều đình đông nhưng vũ khí thô sơ
B. Triều đình không tổ chức cho nhân dân kháng chiến
C. Một số toán nghĩa binh nổi dậy nhưng còn nhỏ lẻ
D. Triều Nguyễn không cương quyết
Câu 1
a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếu
Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
Hiệp ước Giáp Tuất (1874) :Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
Hiệp ước Hác-măng (1883) :Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
Hiệp ước Pa-tơ-nôt (1884) :Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.
b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những hiệp ước trên?
- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...
- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp..
b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động
b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động
1) Pháp nổ súng xâm lược nước ta quân dân ta anh dũng kháng chiến (Đúng và sai)
2) Triều Đình Huế tính cực lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Pháp (Đúng và sai)
3) Phái chủ chiến trong triều đình Huế do Tôn Thất Thiết chỉ huy đầu hàng giặc pháp ( Đúng và sai)
Câu 19: Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào Đà nẵng ?
A. Phan Thanh Giản B. Nguyễn Tri Phương.
C. Hoàng Tá Viêm. D. Lưu Vĩnh Phúc.
Câu 20. Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đề nghị gì với nhà nước phong kiến?
A. Đổi mới công việc nội trị
B. Đổi mới nền kinh tế, văn hoá.
C. Đổi mới chính sách đối ngoại.
D. Đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá.
Câu 21 : Trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, Bến Tre được chọn là nơi hoạt động của nhà thơ yêu nước
A. Nguyễn Đình Chiểu B. Phan Văn Trị
C. Hồ Huân Nghiệp D. Nguyễn Thông
Câu 22. Số lượng bản điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình năm 1863 đến năm 1871 là
A. 20 bản B. 30 bản
C. 25 bản D. 35 bản
Câu 9: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của
A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Trương Định.
C. Nguyễn Trung Trực. D. Tôn Thất Thuyết.
Câu 24. Mỏ Cày Nam thuộc Cù Lao
A Cù Lao Chàm. B. Cù Lao Bảo
C. Cù Lao An Hóa D. Cù Lao Minh
Câu 19: Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào Đà nẵng ?
A. Phan Thanh Giản B. Nguyễn Tri Phương.
C. Hoàng Tá Viêm. D. Lưu Vĩnh Phúc.
Câu 20. Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đề nghị gì với nhà nước phong kiến?
A. Đổi mới công việc nội trị
B. Đổi mới nền kinh tế, văn hoá.
C. Đổi mới chính sách đối ngoại.
D. Đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá.
Câu 21 : Trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, Bến Tre được chọn là nơi hoạt động của nhà thơ yêu nước
A. Nguyễn Đình Chiểu B. Phan Văn Trị
C. Hồ Huân Nghiệp D. Nguyễn Thông
Câu 22. Số lượng bản điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình năm 1863 đến năm 1871 là
A. 20 bản B. 30 bản
C. 25 bản D. 35 bản
Câu 9: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của
A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Trương Định.
C. Nguyễn Trung Trực. D. Tôn Thất Thuyết.
Câu 24. Mỏ Cày Nam thuộc Cù Lao
A Cù Lao Chàm. B. Cù Lao Bảo
C. Cù Lao An Hóa D. Cù Lao Minh
Câu 19: Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào Đà nẵng ?
A. Phan Thanh Giản B. Nguyễn Tri Phương.
C. Hoàng Tá Viêm. D. Lưu Vĩnh Phúc.
Câu 20. Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đề nghị gì với nhà nước phong kiến?
A. Đổi mới công việc nội trị
B. Đổi mới nền kinh tế, văn hoá.
C. Đổi mới chính sách đối ngoại.
D. Đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá.
Câu 21 : Trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, Bến Tre được chọn là nơi hoạt động của nhà thơ yêu nước
A. Nguyễn Đình Chiểu B. Phan Văn Trị
C. Hồ Huân Nghiệp D. Nguyễn Thông
Câu 22. Số lượng bản điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình năm 1863 đến năm 1871 là
A. 20 bản B. 30 bản
C. 25 bản D. 35 bản
Câu 9: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của
A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Trương Định.
C. Nguyễn Trung Trực. D. Tôn Thất Thuyết.
Câu 24. Mỏ Cày Nam thuộc Cù Lao
A Cù Lao Chàm. B. Cù Lao Bảo
C. Cù Lao An Hóa D. Cù Lao Minh