Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 10 2019 lúc 16:33

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 12 2018 lúc 7:55

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 3 2017 lúc 13:18

Đáp án D
Nghệ thuật quân sự tiêu biểu của quân đội Việt Nam sử dụng trong cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 là nghệ thuật điều địch để đánh địch. Các cuộc tiến công này buộc Pháp phải điều quân từ Đồng Bằng Bắc Bộ sang 4 nơi tập trung quân nữa là Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông phabang và Mường Sài, Plâyku. Từ đó tạo điều kiện để ta tiêu diệt thêm một bộ phân sinh lực địch, phá vỡ kế hoạch tập trung quân của Nava, làm cho kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 9 2018 lúc 6:19

Đáp án D
Nghệ thuật quân sự tiêu biểu của quân đội Việt Nam sử dụng trong cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 là nghệ thuật điều địch để đánh địch. Các cuộc tiến công này buộc Pháp phải điều quân từ Đồng Bằng Bắc Bộ sang 4 nơi tập trung quân nữa là Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông phabang và Mường Sài, Plâyku. Từ đó tạo điều kiện để ta tiêu diệt thêm một bộ phân sinh lực địch, phá vỡ kế hoạch tập trung quân của Nava, làm cho kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản

Bình luận (0)
Nguyễn Hợp
Xem chi tiết
sky12
27 tháng 5 2023 lúc 19:51

Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm:

A: tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam.

B: tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam.

C: giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam.

D: bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt.”

Bình luận (0)
fall in luv
30 tháng 5 2023 lúc 16:01

Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm?

A. Tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam.

B. Tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam.

C. Giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam.

D. Bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 8 2019 lúc 9:04

Đáp án B

Xét về bản chất các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 đều là hình thức của chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới nhằm củng cố, bảo vệ chính quyền Việt Nam Cộng hòa- tay sai của mình để chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á để ngăn chặn làn sóng cộng sản tràn xuống phía Nam

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 4 2017 lúc 12:21

Đáp án B
Sự khác biệt cơ bản giữa các kế hoạch quân sự của thực dân Pháp (1946-1954) với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961-1965) thực hiện ở Việt Nam là lực lượng quân đội nòng cốt. Ở các kế hoạch quân sự của thực dân Pháp, lực lượng quân viễn chính Pháp luôn giữ vai trò nòng cốt. Còn ở chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, quân đội Việt Nam Cộng hòa lại là lực lượng chính. Nguyên nhân của sự khác biệt này là do sự khác biệt về tính chất chiến tranh - một bên là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ, còn một bên là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.

Bình luận (0)
Luân Trần
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 13:28

1. Trong chiến lượng Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là
A. sử dụng chiến thuật thiết vận xa
B. mở các cuộc hành quân tìm diệt và bình định
C. tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lượn
D. sử dụng chiến thuật trực thăng vận
2. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là
A. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"

B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mỹ

C. Đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"

D. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quân đội Sài Gòn

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
14 tháng 3 2021 lúc 13:29

1. Trong chiến lượng Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là
A. sử dụng chiến thuật thiết vận xa
B. mở các cuộc hành quân tìm diệt và bình định
C. tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lượn
D. sử dụng chiến thuật trực thăng vận

2. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là

A. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"

B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mỹ

C. Đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"

D. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quân đội Sài Gòn

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 5 2018 lúc 11:59

Đáp án B

Với chiến lược quân sự “tìm diệt”, Mĩ giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng của ta trở về thế phòng ngựtrong cục diện chiến tranh ở chiến trường miền Nam giai đoạn 1965 - 1968

Bình luận (0)